Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 36 Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (181 câu):
-
An Duy Cách đây 3 năm
23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Thúy Vân Cách đây 3 năm
A. Đàn voi ở rừng Tánh Linh.
B. Đàn chim hải âu ở quần đảo Trường Sa.
C. Rừng cọ ở Vĩnh Phú.
D. Cá ở Hồ Tây.
23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyAnh Hà Cách đây 3 năm(1) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn và nơi ở hoặc các nguồn sống khác.
(2) Quan hệ cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể trong quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4) Quan hệ cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau và có thể dẫn đến hủy diệt quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Khánh An Cách đây 3 năm23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Thánh Tông Cách đây 3 năm23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bình Nguyen Cách đây 3 năm23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Han Cách đây 3 năm23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Dương Quá Cách đây 3 năm23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lan Ha Cách đây 3 năm23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo Bo Cách đây 3 năm23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đan Nguyên Cách đây 3 năm23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Thảo Cách đây 3 năm23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ho Ngoc Ha Cách đây 3 năm23/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nguyễn Hạ Anh Cách đây 3 năm22/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Thúy Cách đây 4 nămKhả năng hút nước và muối khoáng của chúng còn được tăng cường nhờ một loại nấm rễ, để đổi lại cây thông cung cấp cho nấm rễ các chất hữu cơ từ quá trình quang hợp. Cây thông phát triển tươi tốt cung cấp nguồn thức ăn cho xén tóc, xén tóc lại trở thành nguồn thức ăn cho chim gõ kiến và thằn lăn. Thằn lằn bị trăn sử dụng làm nguồn thức ăn, còn chim gõ kiến là đối tượng săn mồi của cả trăn và diều hâu. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Quan hệ giữa các cây thông là quan hệ cộng sinh.
II. Quan hệ giữa cây thông với nấm rễ là quan hệ kí sinh – vật chủ.
III. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 bao gồm chim gõ kiến, thằn lằn và trăn.
IV. Quan hệ giữa gõ kiến và thằn lằn là quan hệ cạnh tranh.
V. Nếu số lượng thằn lằn giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu ít gay gắt hơn.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 329/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoai Hoai Cách đây 4 nămA. Bồ nông đi kiếm ăn theo đàn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng.
B. Trong một ruộng lúa, lúa và cỏ tranh nhau về dinh dưỡng và ánh sáng.
C. Tảo giáp nở hoa gây độc cho sinh vật sống trong cùng môi trường.
D. Trong một vườn ươm bạch đàn, một số cây bị chểt do thiếu ánh sáng.28/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Kim Ngan Cách đây 4 nămA. quần thể
B. tập hợp cá thể voi
C. quần xã
D. hệ sinh thái28/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Meo Cách đây 4 nămA. ổ sinh thái
B. tỉ lệ đực – cái, tỉ lệ nhóm tuổi
C. ổ sinh thái, hình thái
D. hình thái, tỉ lệ đực – cái29/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trung Thành Cách đây 4 nămA. so có cùng nhu cầu sống
B. đấu tranh chống lại điều kiện bất lợi
C. đối phó với kẻ thù
D. mật độ cao28/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Văn Duyệt Cách đây 4 nămA. hỗ trợ và cạnh tranh
B. quần tụ hỗ trợ
C. ức chế và hỗ trợ
D. cạnh tranh và đối địch28/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tra xanh Cách đây 4 nămA. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông, ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng 1 số cây bị chết, đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật.
B. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú có hiện tượng đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác để tranh giành thức ăn và nơi ở
C. Khi thiếu thức ăn, 1 số động vật ăn thịt đồng loại. Ví dụ ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn hoặc cá lớn ăn cá con.
D. Một số loài thực vật như tre, nứa thường sống quần tụ với nhau thành từng bụi giúp chung tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, nứa có thể bị đổ vào nhau.29/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)truc lam Cách đây 4 nămA. cạnh tranh cùng loài
B. cạnh tranh khác loài
C. thiếu chất dinh dưỡng
D. sâu bệnh phá hoại28/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hữu Trí Cách đây 4 nămA. hỗ trợ cùng loài
B. cạnh tranh cùng loài
C. hỗ trợ khác loài
D. ức chế - cảm nhiễm28/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thanh hằng Cách đây 4 nămCho các ví dụ minh họa sau:
(1) Các con ốc bươu vàng trong một ruộng lúa.
(2) Các con cá sống trong cùng một ao.
(3) Tập hợp các cây thông trong môi trường thông ở Đà Lạt.
(4) Tập hợp các cây cỏ trên một đồng cỏ.
(5) Tập hợp những con ong cùng sống trong một khu rừng nguyên sinh.
(6) Các con chuột trong vườn nhà.
A. 4
B. 3
C. 5
D. 228/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Trần Cách đây 4 nămA. Do sự thay đổi thời tiết có tính chu kì
B. Do sự tăng, giảm nguồn dinh dưỡng có tính chu kì
C. Do sự sinh sản có tính chu kì
D. Do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường28/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12