Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 11 chương 2 Cảm ứng Bài 31: Tập tính của động vật giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 126 SGK Sinh học 11
Tập tính là gì?
-
Bài tập 2 trang 126 SGK Sinh học 11
Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
-
Bài tập 3 trang 126 SGK Sinh học 11
Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
-
Bài tập 1 trang 117 SGK Sinh học 11 NC
Tập tính động vật là gì?
-
Bài tập 2 trang 117 SGK Sinh học 11 NC
Phân biệt tập tính học được với tập tính bẩm sinh?
-
Bài tập 3 trang 117 SGK Sinh học 11 NC
Tìm 2 ví dụ (ngoài ví dụ trong bài) cho mỗi loại tập tính bẩm sinh và học được? Phân tích ý nghĩa của mỗi tập tính đối với đời sống?
-
Bài tập 1 trang 122 SGK Sinh học 11 NC
Trình bày một số ví dụ về tập tính kiếm ăn - săn mồi của động vật?
-
Bài tập 2 trang 122 SGK Sinh học 11 NC
Tìm và phân tích một số ví dụ về tập tính sinh sản của động vật?
-
Bài tập 3 trang 122 SGK Sinh học 11 NC
Phân tích ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ?
-
Bài tập 4 trang 122 SGK Sinh học 11 NC
Nêu rõ nguyên nhân dẫn tới tập tính di cư của một số loài chim?
-
Bài tập 9 trang 59 SBT Sinh học 11
Tập tính là gì? Phân biệt và cho ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
-
Bài tập 10 trang 60 SBT Sinh học 11
Ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, hầu hết các tập tính của chúng là tập tính bẩm sinh, tại sao?
-
Bài tập 12 trang 61 SBT Sinh học 11
Hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của tập tính sống bầy đàn ở động vật?
-
Bài tập 38 trang 70 SBT Sinh học 11
Tiếng hót của con chim được nuôi cách li từ khi mới sinh thuộc loại tập tính
A. bản năng. B. bẩm sinh.
C. học được. D. vừa là bản năng vừa là học được.
-
Bài tập 39 trang 70 SBT Sinh học 11
Hiện tượng công đực nhảy múa khoe bộ lông sặc sỡ thuộc loại tập tính
A. vị tha B. thứ bậc.
C. sinh sản. D. lãnh thổ.
-
Bài tập 40 trang 70 SBT Sinh học 11
Bản năng của động vật là tập hợp các phản xạ
A. không điều kiện được phối hợp theo trình tự xác định.
B. không điều kiện.
C. có điều kiện.
D. không điều kiện và có điều kiện.
-
Bài tập 41 trang 70 SBT Sinh học 11
Cơ sở sinh học của tập tính là
A. phản xạ. B. hệ thần kinh
C. cung phản xạ. D. trung ương thần kinh.
-
Bài tập 42 trang 71 SBT Sinh học 11
Học theo kiểu in vết ở động vật
A. chỉ có ở giai đoạn trướng thành.
B. chỉ có ở chim.
C. chỉ xảy ra trong một giai đoạn rất ngắn.
D. có cả ở giai đoạn còn nhỏ và trưởng thành.
-
Bài tập 43 trang 71 SBT Sinh học 11
Điều nào dưới đây là không quan trọng đối với chim di cư trong việc tìm và xác định đường bay?
A. Nhạy cảm với tia hồng ngoại.
B. Vị trí mặt trời vào ban ngày.
C. Vị trí mặt trăng vào ban đêm.
D. Sử dụng các vì sao như chiếc la bàn.
-
Bài tập 44 trang 71 SBT Sinh học 11
Một con chim sẻ non mới nở được nuôi cách li với chim bố mẹ và trong giai đoạn nhạy cảm (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 50 sau khi nớ) được nghe tiếng chim hót của 1 loài chim sẻ khác. Con chim này khi trưởng thành sẽ
A. hót tiếng hót chẳng giống loài nào.
B. vẫn hót giọng hót của loài mình
C. hót tiếng hót của loài chim mà nó nghe được trong giai đoạn nhạy cảm.
D. không hề biết hót.