Danh sách hỏi đáp (12 câu):
-
Trần Thư Cách đây 1 năm
Chép lại câu dưới đây sau khi đã sửa hết lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp:
”Mặc dù phải chịu đựng một hoàn cảnh thiếu thốn và khắc ngiệt như vậy. Bằng tâm hồn nghệ xĩ bay bổng của tác giả vẫn đem đến cho người và trăng một cuộc hội ngộ kì thú, súc động”.
14/10/2023 | 0 Trả lời
Theo dõi (0) -
endeen Cách đây 3 nămĐọc mẩu chuyện sau : Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. ThấyNguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài. Một hôm, Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: - Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng. Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều. Nguyền Hiền bảo: - Đón trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức. Vua đành cho các quan mang võng lọng rước quan Trạng tí hon về kinh. (Theo Cửu Thọ, Một trăm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,NXB Trẻ, TPHCM, 1999) 1. Chỉ ra một câu rút gọn có trong văn bản trên, rồi cho biết thành phần nào bị rút gọn? 2. Vì sao Nguyễn Hiễn lại được thầy dạy học chữ? Nguyễn Hiền đã học tập trong hoàn cảnh như thế nào ? Qua hoàn cảnh đó giúp em hiểu được điều gì ở “quan Trạng tí hon ”?
24/10/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)0Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyHa Ku Cách đây 4 nămHai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hạ Lan Cách đây 4 năm25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Hà Cách đây 4 năm25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Bảo Trâm Cách đây 4 năm25/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trong Duy Cách đây 4 năm09/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trọng Nhân Cách đây 4 năm09/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu hằng Cách đây 4 năm09/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Vinh Cách đây 4 năm09/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngô Phước Cách đây 4 nămTừ xưa đến nay, trăng luôn là nguồn cảm hứng vô tận của thi ca. Trong bài thơ "Áng trăng", nhà thơ Nguyễn
Duy viết:
"Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình linh đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn"
(Ngữ văn 9, tập một, 'NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
1. Nếu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Ánh trăng". Hoàn cảnh đó có ý nghĩa như thế nào trong việc thế hiện
chủ để bài thơ?
2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ "Từ hồi về thành phố/quen ánh điện cửa gương"
và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó.
3. Ghi lại chính xác một câu thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng sử dụng biện pháp tu từ giống hai
dòng thơ trên (mục 2), nêu rõ tên tác phẩm, tác giả.
06/02/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Phương Oanh Cách đây 5 nămXác định các khởi ngữ của câu xong: 1, miệng ông, ông nói , đình làng , ông ngồi 2, Võ Thị sáu , cái tên thật đáng yêu và đáng kính trọng. 3, tôi, tôi cũng xin chịu ; còn anh, anh thấy thế nào? 4, ăn , bà không cho ăn , còn làm , bà bắt làm hết sức. 5, nhà, bà có hàng dãy ở phố,ruộng , bà có hàng trăm mẫu ở quê. 6 , quan , người ta sợ cái uy và quyền thế ; nghĩ lại, người ta sợ cái uy của đòng tiền10/04/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9