Hướng dẫn giải bài tập SGK Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỷ XVI- XVIII), sẽ giúp các em hiểu bài nhanh hơn và sẽ tìm cho mình một phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 109 SGK Lịch sử 7
Nêu hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài.
-
Bài tập 2 trang 109 SGK Lịch sử 7
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XIV.
-
Bài tập 1.1 trang 77 SBT Lịch Sử 7
Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ
A. cuối thế kỉ XV.
B. đầu thế kỉ XVI.
C. cuối thế kỉ XVI.
D. đầu thế kỉ XVII.
-
Bài tập 1.2 trang 77 SBT Lịch Sử 7
Tiêu biểu nhất trong các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là
A. cuộc khởi nghĩa của Trần Tuân cuối năm 1511.
B. cuộc khởi nghĩa của Lê Hy, Trịnh Hưng năm 1512.
C. cuộc khởi nghĩa của Phùng Chương năm 1515.
D. cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516
-
Bài tập 1.3 trang 77 SBT Lịch Sử 7
Phong trào nông dân thế kỉ XVI có ý nghĩa là:
A. buộc triều đình phải đề ra những chính sách cải thiện đời sống nhân dân.
B. làm cho nhà Lê ngày càng suy yếu.
C. lật đổ nhà Lê, thiết lập một triều đại mới, tiến bộ.
D. mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc.
-
Bài tập 1.4 trang 77 SBT Lịch Sử 7
Nhà Lê bị lật đổ, nhà Mạc được thành lập vào năm
A. 1527.
B. 1528.
C. 1529.
D. 1530.
-
Bài tập 1.5 trang 77 SBT Lịch Sử 7
Nhà Lê bị lật đổ, nhà Mạc được thành lập, song đất nước lại bị phân chia thành
A. miền Nam - miền Bắc.
B. Nam triều - Bắc triều.
C. Đàng Trong - Đàng Ngoài.
D. Bắc Kì - Nam Kì.
-
Bài tập 1.6 trang 77 SBT Lịch Sử 7
Xảy ra cục diện Trịnh - Nguyễn phân tranh là vì
A. sự thống nhất, phát triển của đất nước.
B. xuất phát từ quyền lợi của nhân dân.
C. quyền lợi ích kỉ của các tập đoàn phong kiến.
D. mưu đồ của nhà Thanh muốn làm suy yếu nước ta.
-
Bài tập 1.7 trang 78 SBT Lịch Sử 7
Ranh giới chia cắt đất nước thời Trịnh - Nguyễn phân tranh là
A. sông Gianh (Quảng Bình).
B. sông Bên Hải (Quảng Trị),
C. luỹ Thầy (Quảng Bình).
D. sông Hương (Huế).
-
Bài tập 2 trang 78 SBT Lịch Sử 7
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) trước các câu sau.
1. Người đã lật đổ nhà Lê, lập ra triều Mạc trong lịch sử dân tộc ta là Mạc Đăng Dung.
2. Vương triều nhà Mạc gọi là Nam triều ; vương triều mới do Nguyễn Kim và các quan tướng cũ của nhà Lê lập nên gọi là Bắc triều.
3. Chiến tranh Trịnh - Nguyên là cuộc chiến tranh phi nghĩa để tranh giành vương quyền giữa các tập đoàn phong kiến.
4. Kết cục của chiến tranh Trịnh - Nguyễn là tình trạng hai chính quyền: "vua Lê - chúa Trịnh" ở Đàng Ngoài và "chúa Nguyễn" ở Đàng Trong song song tồn tại.
5. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn làm cho đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII.
-
Bài tập 3 trang 78 SBT Lịch Sử 7
Hãy trình bày những biểu hiện về sự suy yếu của chính quyền nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI.
-
Bài tập 4 trang 78 SBT Lịch Sử 7
Thống kê một số cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu đầu thế kỉ XVI?
-
Bài tập 5 trang 79 SBT Lịch Sử 7
Em hãy nêu tên hai cuộc chiến tranh phong kiến ở nước ta hồi thé ki XVI - XVII, thời gian diễn ra, chỉ rõ tác hại của các cuộc chiến tranh đó đối với nhân dân và đất nước ta.
-
Bài tập 6 trang 79 SBT Lịch Sử 7
Hãy trình bày tóm lược tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVIII.
- về chính tri :
- Về xã hội :