Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Tây
- B. Bắc
- C. Đông
- D. Nam
-
- A. Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa
- B. Nghề rèn sắt, đúc đồng
- C. Nghề làm giấy, làm đồ trang sức
- D. Nghề in bản gỗ, làm đồng hồ
-
Câu 3:
Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
- A. Có nhiều làng nghê thủ công
- B. Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
- C. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
- D. Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước
-
- A. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
- C. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển
- D. Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa
-
- A. Xuất hiện các chợ họp theo phiên
- B. Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng
- C. Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán
- D. Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong khu vực
-
- A. Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn
- B. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngoài đến buôn bán
- C. Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương
- D. Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài
-
- A. Đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu
- B. Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nướca
- C. Sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài
- D. Sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu
-
- A. Giai cấp thống trị chuyển sang ăn chới, hưởng thụ
- B. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương do tình hình chính trị
- C. Chính sách thuế khóa ngày càng phức tạp, quan lại sách nhiễu
- D. Bị cạnh tranh bởi các nước trong kv
-
- A. Phố Hiến (Hưng Yên)
- B. Hội An (Quảng Nam)
- C. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
- D. Kinh Kì (Kẻ Chợ)
-
- A. Hội An (Quảng Nam)
- B. Nước Mặn (Bình Định)
- C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh)
- D. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)