Giải bài 3 tr 49 sách GK Sử lớp 10
Lập bảng tóm tắt các giai đoạn lịch sử trong sự phát triển của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.
Hướng dẫn giải chi tiết
Bảng tóm tắt các giai đoạn lịch sử trong sự phát triển của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX:
Thời gian | Biểu hiện phát triển |
- 10 thế kỉ đầu Công nguyên | - Kinh tế phát triển, hàng loạt các vương quốc cổ ra đời: Champa, Phù Nam... |
- Thế kì VII-X | - Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Campuchia, các vương quốc của người Môn, người Miến... |
- Thế kì X-XVIII | - Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á |
-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247
-
Nhân tố không gắn liền với sự hình thành các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á thời kì phong kiến?
bởi Lê Văn Duyệt 13/01/2021
A. Sự phát triển của các ngành kinh tế.
B. Tác động về kinh tế của các thương nhân Ấn.
C. Ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ.
D. Sự chinh phục các bộ lạc của tộc người Hán.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố nào sau đây tạo nền tảng cho sự hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh ở Đông Nam Á?
bởi Hoa Hong 13/01/2021
A. Sự sụp đổ của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
B. Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á nhỏ, phân tán trên đia bàn hẹp.
C. Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á sông chia rẽ, phân tán.
D. Nhiều quốc gia cổ Đông Nam Á có sự tranh chấp lẫn nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào sau đây không minh chứng cho sự phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII?
bởi Bảo Lộc 13/01/2021
A. Inđônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít.
B. Người Thái di cư từ thượng nguồn sông Mê Kông xuống phía nam lập ra Su-khô-thay (Thái Lan).
C. Sự hình thành quốc gia Đại Việt, Champa, Pagan (Mianma) ở lưu vực sông I-ra-oa-đi.
D. Sự hình thành Vương quốc Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam, Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Kông.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở cho sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á?
bởi Nguyen Ngoc 13/01/2021
A. Địa hình bị chia cắt, lại tiếp giáp biển, tạo điều kiện cho sự ra đời của các thị quốc.
B. Công cụ bằng kim loại xuất hiện giúp tăng năng suất lao động và cải thiện đời sống con người.
C. Sự phát triển của nền kinh tế bản địa, đặc biệt là nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
D. Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á có nét nổi bật là
bởi hoàng duy 13/01/2021
A. Nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc
B. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
C. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
D. Tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
bởi Anh Tuyet 14/01/2021
A. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp
B. Hình thành tương đối sớm
C. Sống riêng rẽ, nhiều khi xảy ra tranh chấp với nhau
D. Sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di từ phương Bắc xuống
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á?
bởi bala bala 14/01/2021
A. Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời
B. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân
C. Sự xâm lược của thực dân phương Tây
D. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vương quốc Pa-gan mạnh lên và tiến hành thống nhất lãnh thổ.
B. Dòng vua Gia-va mạnh lên, chinh phục được Xu-ma-tơ-ra.
C. Sự giúp đỡ của Đại Việt đối với Mi-an-ma.
D. Tiềm lực kinh tế mạnh của vương quốc Mi-an-ma.
Theo dõi (0) 1 Trả lời