Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Tất cả các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp electron ngoài cùng.
- B. Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có cùng số lớp electron.
- C. Các nguyên tố khí hiếm đều rất khó hoặc không kết hợp với nguyên tố khác hợp thành hợp chất.
- D. Hợp chất tạo bởi các nguyên tố khí hiếm đều ở thể khí.
-
- A. nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
- B. nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng.
- C. nhườg electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền (có 8 electron).
- D. nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron.
-
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
-
B.
Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp electron ngoài cùng.
-
C.
Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố kim loại sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp electron ngoài cùng.
-
D.
Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố hoá học sẽ nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
-
A.
-
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Nguyên tố tạo ion âm đều là nguyên tố phi kim.
-
B.
Nguyên tố tạo ion dương có thể là nguyên tố kim loại hoặc nguyên tố phi kim.
-
C.
Để tạo ion dương thì nguyên tố phi kim sẽ nhường electron.
-
D.
Để tạo ion âm thì nguyên tố kim loại sẽ nhận electron.
-
A.
-
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Liên kết trong các phân tử đơn chất thường là liên kết cộng hóa trị.
-
B.
Sau khi các nguyên tử liên kết với nhau, số electron lớp ngoài cùng sẽ giống nguyên tố khí hiếm.
-
C.
Liên kết giữa các nguyên tố phi kim thường là liên kết cộng hóa trị.
-
D.
Liên kết giữa nguyên tố kim loại và nguyên tố phi kim đều là liên kết ion.
-
A.
-
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Để tạo ion âm thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhường các electron lớp ngoài cùng.
-
B.
Để tạo ion âm thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp electron ngoài cùng.
-
C.
Để tạo ion âm thì nguyên tử của nguyên tố kim loại sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp ngoài cùng.
-
D.
Để tạo ion âm thì nguyên tử của nguyên tố hóa học sẽ nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
-
A.
-
- A. Tất cả các hợp chất ở thể rắn đều là chất ion.
- B. Chất cộng hóa trị luôn ở thể rắn.
-
C.
Chất chỉ có liến kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị và luôn ở thể khí.
-
D.
Hợp chất có chứa kim loại thường là chất ion
-
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị.
- B. Hợp chất chỉ có liên kết ion là chất ion.
-
C.
Một số hợp chất có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
-
D.
Ở điều kiện thường, hợp chất ở thể rắn là chất ion.
-
A.
-
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều bền với nhiệt.
-
B.
Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều tan tốt trong nước.
-
C.
Khi các chất ion và chất cộng hóa trị tan trong nước đều tạo dung dịch có khả năng dẫn điện được.
- D. Các chất ion luôn ở thể rắn.
-
A.
-
- A. 5
- B. 4
- C. 3
- D. 2