Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Chương 9 Bài 37 Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 151 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Muốn thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển ở vật nuôi và cây trồng để thu được năng suất cao, chúng ta cần làm gì?
-
Câu hỏi mục I.1 trang 152 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát Hình 37.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
Sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi ở các nhiệt độ khác nhau
1. Nhận xét mức độ sinh trưởng và phát triển của cá rô phi ở các mức nhiệt độ khác nhau, từ đó cho biết nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
2. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi là bao nhiêu? Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp so với nhiệt độ cực thuận có ảnh hưởng như thế nào tới mức độ sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
-
Câu hỏi mục I.2 trang 152 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Nhiều loài động vật có tập tính phơi nắng (Hình 37.2), tập tính này có tác dụng gì đối với sự sinh trưởng và phát triển của chúng.
2. Giải thích vì sao nên cho trẻ tắm nắng vào sắng sớm hoặc chiều muộn.
-
Câu hỏi mục I.3 trang 152 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Nước có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển ở sinh vật như thế nào? Vì sao nước có thể ảnh hưởng tới quá trình này?
-
Câu hỏi mục I.4 trang 153 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Chất dinh dưỡng có ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của sinh vật như thế nào? Cho ví dụ.
2. Giải thích vì sao chế độ dinh dưỡng lại có thể tác động tới sự sinh trưởng và phát triển.
-
Câu hỏi mục II.1 trang 153 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Nêu các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển ở thực vật trong Hình 37.3 và tác dụng của từng biện pháp. Kể thêm các biện pháp khác mà em biết.
2. Người trồng rừng đã điều khiển quá trình sinh trưởng của cây lấy gỗ bằng cách để mật độ dày khi cây còn non và khi cây đã đến chiều cao mong muốn thì tỉa bớt. Giải thích ý nghĩa của việc này.
-
Câu hỏi mục II.1 trang 154 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin trong mục 1b, lựa chọn loại hormone phù hợp cho các đối tượng trong bảng bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng và nêu lợi ích của việc sử dụng loại hormone đó rồi hoàn thành bảng theo mẫu bên:
Bảng 37.1
Đối tượng thực vật
Hormone kích thích
Hormone ức chế
Lợi ích
Cây lấy sợi, lấy gỗ
?
?
?
Cây quất cảnh
?
?
?
Hành, tỏi, khoai tây
?
?
?
-
Câu hỏi mục II.2 trang 154 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật đã được con người ứng dụng như thế nào trong chăn nuôi? Cho ví dụ.
2. Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi, chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?
-
Hoạt động trang 155 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát Hình 37.5, thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong vòng đời.
2. Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi.
3. Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm để bảo vệ mùa màng.
-
Giải bài 37.1 trang 82 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?
A. Mức nhiệt cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
B. Mức nhiệt thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
C. Mức nhiệt thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.
-
Giải bài 37.2 trang 82 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Ở thực vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây?
a) Sinh trưởng.
b) Thụ phấn.
c) Quang hợp.
d) Thoát hơi nước.
e) Phát triển.
g) Ra hoa.
h) Hình thành quả.
A. 6. B. 3. C. 7. D. 4.
-
Giải bài 37.3 trang 82 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Ở động vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây?
a) Hấp thụ calcium.
b) Chuyển hóa protein.
c) Hình thành xương.
d) Ổn định thân nhiệt.
e) Hấp thụ nước.
g) Chuyển hóa năng lượng.
h) Bài tiết chất thải.
A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.
-
Giải bài 37.4 trang 83 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy tìm hiểu và cho biết nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong cơ thể và đóng vai trò gì đối với con người. Từ những kiến thức đó, em rút ra nhận xét gì và ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
-
Giải bài 37.5 trang 83 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật, hãy đề xuất các biện pháp canh tác giúp cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao theo mẫu sau:
-
Giải bài 37.6 trang 83 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép các thông tin trong cột A với cột B trong bảng sau sao cho phù hợp.
-
Giải bài 37.7 trang 83 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Vận dụng kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật, em hãy đề xuất các biện pháp trong chăn nuôi để vật nuôi sinh trưởng tốt, cho năng suất cao theo mẫu sau:
-
Giải bài 37.8 trang 84 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của sâu hại, đề xuất biện pháp phòng ngừa và diệt sâu hại để bảo vệ mùa màng. Lấy ví dụ loài cụ thể.