Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Chủ đề 11 Bài 32 Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 147 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Cho biết các sinh vật duy trì nòi giống bằng cách nào. Lấy ví dụ.
-
Câu hỏi 1 trang 147 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 32.1, cho biết kết quả và ý nghĩa của sự sinh sản ở sinh vật.
-
Câu hỏi 2 trang 148 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 32.1a , 32.1c:
- Mô tả quá trình sinh sản ở cây rau má và trùng đế giày.
- Sinh sản ở các sinh vật này có sự kết hợp của yếu tố đực và yếu tố cái không?
Từ đó, em hãy cho biết:
- Các sinh vật này có hình thức sinh sản nào?
- Vì sao các cơ thể con sinh ra giống nhau và giống mẹ.
-
Câu hỏi 3 trang 148 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 32.2, cho biết cây con được hình thành từ bộ phận nào của cơ thể mẹ. Từ đó, phân biệt các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
-
Luyện tập trang 148 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ về các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
-
Thực hành trang 148 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát vết cắt đoạn thân cây hoa hồng (hoặc hoa mười giờ,…) đã được cắm vào trong cát ẩm sau ba tuần và mô tả những gì quan sát được. Đoạn thân cây hoa hồng này có thể phát triển thành cây mới được không? Vì sao?
-
Câu hỏi 4 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 32.3 và phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật theo gợi ý trong bảng 32.1.
Bảng 32.1
Tiêu chí
Nảy chồi
Trinh sản
Phân mảnh
Khái niệm
?
?
?
Đặc điểm
?
?
?
Ví dụ
?
?
?
-
Tìm hiểu thêm trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Hãy tìm hiểu ong thợ và ong chúa được sinh ra như thế nào và vì sao chúng khác nhau về hình thái, vai trò trong đàn ong.
-
Câu hỏi 5 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ cho thấy sinh sản vô tính có vai trò quan trọng trong việc duy trì các đặc điểm của sinh vật.
-
Câu hỏi 6 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu các biện pháp nhân giống vô tính ở thực vật. Mỗi biện pháp lấy ví dụ 1 - 2 loài cây.
-
Vận dụng 1 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ về ứng dụng sinh sản vô tính của sinh vật ở địa phương em
-
Vận dụng 2 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Kể tên một số loại rau, củ, quả mà gia đình em thường sử dụng được sản xuất bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.
-
Câu hỏi 7 trang 150 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 32.4, giải thích vì sao giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô là những biện pháp nhân nhanh giống cây trồng.
-
Tìm hiểu thêm 1 trang 150 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Trong thực tế để tăng hiệu quả của giâm, chiết cành, người ta ứng dụng các sản phẩm và công nghệ mới, ví dụ: các môi trường dinh dưỡng, hệ thống và kĩ thuật trồng cây hiện đại,… Hãy tìm hiểu xem người nông dân thời kì công nghệ 4.0 đã ứng dụng sinh sản vô tính trong nông, lâm nghiệp như thế nào.
-
Tìm hiểu thêm 2 trang 150 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Tìm hiểu về công nghệ nuôi cấy mô tế bào động vật và viết báo cáo ngắn về công nghệ này.
-
Giải bài 32.1 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Sinh sản là gì?
-
Giải bài 32.2 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Sinh sản vô tính là gì? Cho ví dụ minh họa.
-
Giải bài 32.3 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Trình bày các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật theo bảng sau.
Hình thức sinh sản sinh dưỡng
Cây con được hình thành
Ví dụ
Sinh sản từ lá
-
Giải bài 32.4 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra
A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây.
B. chỉ từ rễ của cây.
C. chỉ từ một phần thân của cây.
D. chỉ từ lá của cây.
-
Giải bài 32.5 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Đặc điểm nào sau đây không thuộc sinh sản vô tính?
A. Cơ thể con sinh ra hoàn toàn giống nhau và giống cơ thể mẹ ban đầu.
B. Tạo ra cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm thích nghi.
C. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
D. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định.
-
Giải bài 32.6 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Trường hợp nào sau đây không phải là sinh sản vô tính ở thực vật?
A. Cây cỏ gấu non phát triển từ rễ củ.
B. Cây dương xỉ non phát triển từ bào tử.
C. Cây sắn dây phát triển từ một đoạn thân.
D. Cây táo non phát triển từ hạt.
-
Giải bài 32.7 trang 69 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Lợi ích của việc nhân giống cây ăn quả lâu năm bằng phương pháp chiết cành là
A. cây con dễ trồng và tốn ít công chăm sóc.
B. nhân giống cây nhanh và hiệu quả cao.
C. cây tránh được sâu bệnh gây hại cho lá, hoa, quả.
D. rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
-
Giải bài 32.8 trang 69 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Động vật nào sau đây chỉ có hình thức sinh sản vô tính?
A. Bọt biển.
B. Voi.
C. Giun đũa.
D. Chuồn chuồn.
-
Giải bài 32.9 trang 69 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Hình thức sinh sản nào sau đây chỉ tạo ra đúng hai cá thể con giống hệt nhau từ một cá thể mẹ?
A. Trinh sinh.
B. Phân đôi.
C. Nảy chồi.
D. Phân mảnh.
-
Giải bài 32.10 trang 69 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Sinh sản vô tính ở động vật là từ một cá thể
A. sinh ra một hay nhiều cá thể giống hoặc khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
B. luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
C. sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tình trùng và trứng.
D. luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
-
Giải bài 32.11 trang 69 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Nhóm động vật có hình thức trinh sinh là
A. ong, kiến, rệp, mối.
B. thủy tức, bọt biển, giun dẹp, sứa.
C. giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thủy tức.
D. bọt biển, giun dẹp, thủy tức, bọ cạp.
-
Giải bài 32.12 trang 69 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết. Giải thích.
-
Giải bài 32.13 trang 70 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi:
Vai trò của nuôi cấy mô tế bào thực vật
Nuôi cấy mô tế bào thực vật giúp các nhà làm vườn tạo ra những cây sạch bệnh hoặc cây có khả năng kháng bệnh và chịu được sâu bệnh tốt hơn. Nó còn giúp rút ngắn được thời gian sản xuất, cho "ra lò" số lượng lớn các cây giống đồng đều nhau, thời gian nhân giống nhanh và nhiều cây giống trên cùng một diện tích nhỏ. Vì thế, khi đưa cây giống đi trồng cũng như khi đưa ra thị trường, cây nuôi cấy mô sẽ có sự thuận tiện, bảo quản dễ dàng, hạn chế bị chết,…
Nhờ các ưu điểm này làm cho giá thành cây giống giảm.
Câu hỏi:
1. Nêu vai trò của nuôi cấy mô tế bào thực vật trong thực tiễn.
2. Vì sao nuôi cấy mô tế bào thực vật lại có thể cho "ra lò" số lượng lớn các cây giống đồng đều nhau, thời gian nhân giống nhanh và nhiều cây trồng trê một diện tích nhỏ?
3. Vì sao nuôi cấy mô tế bào thực vật giúp giảm giá thành sản xuất cây trồng?