Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Chủ đề 10 Bài 31 Sinh trưởng và phát triển ở động vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 144 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 31.1, cho biết dấu hiệu nhận biết sự sinh trưởng và phát triển ở chó.
-
Câu hỏi 1 trang 144 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 31.1 và 31.2:
a) Mô tả vòng đời của các sinh vật trong hình.
b) Nhận xét về hình thái cơ thể của con non giống hay khác so với cơ thể mẹ sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng ở mỗi loài động vật đó.
-
Câu hỏi 2 trang 144 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 31.1 và 31.2, trình bày giai đoạn phôi và hậu phôi của các sinh vật trong hình.
-
Câu hỏi 1 thí nghiệm trang 145 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vẽ sơ đồ vòng đời phát triển của động vật quan sát được
-
Câu hỏi 2 thí nghiệm trang 145 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Hoàn thành phiếu quan sát
Phiếu quan sát vòng đời của ếch:
Giai đoạn sinh trưởng, phát triển
Mô tả sự sinh trưởng và phát triển
-
Câu hỏi 3 trang 146 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Con người vận dụng hiểu biết về sinh trưởng, phát triển của động vật để tăng năng suất vật nuôi như thế nào? Cho ví dụ.
-
Vận dụng 1 trang 146 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao cần giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm?
-
Vận dụng 2 trang 146 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu quan điểm của em về việc sử dụng chất kích thích nhằm tăng sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi.
-
Luyện tập 1 trang 146 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Muốn tiêu diệt muỗi thì nên tiêu diệt ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất? Vì sao?
-
Luyện tập 2 trang 146 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu một số ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi?
-
Giải bài 31.1 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Sinh trưởng ở động vật là
A. sự gia tăng về kích thước cơ thể động vật theo thời gian.
B. sự gia tăng về khối lượng cơ thể động vật theo thời gian.
C. sự gia tăng kích thước và khối lượng cơ thể động vật theo thời gian.
D. sự biến đổi hình thái của cơ thể động vật theo thời gian.
-
Giải bài 31.2 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Các giai đoạn phát triển tuần tự sâu bướm là
A. trứng → nhộng → sâu → bướm.
B. nhộng → trứng → sâu → bướm.
C. trứng → sâu → nhộng → bướm.
D. bướm → nhộng → sâu → trứng.
-
Giải bài 31.3 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Nhận định nào sau đây về sinh trưởng và phát triển ở động vật sai?
A. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
B. Quá trình biến thái của châu chấu diễn ra trong giai đoạn hậu phôi.
C. Cào cào, muỗi thuộc kiểu phát triển không qua biến thái.
D. Quá trình phát triển của động vật chia thành hai giai đoạn: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.
-
Giải bài 31.4 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Trình bày hai giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật (giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi).
-
Giải bài 31.5 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Vẽ chu trình sinh trưởng và phát triển của vịt, lợn và ếch. Nêu điểm giống nhau và điểm khác nhau của các chu trình này.
-
Giải bài 31.6 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Quan sát chu trình sinh trưởng và phát triển của loài muỗi ở hình 31 và hoàn thành bảng sau:
Giai đoạn sinh trưởng, phát triển
Đặc điểm hình thái
-
Giải bài 31.7 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất nặng nề, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
-
Giải bài 31.8 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Để cải thiện chất lượng dân số Việt Nam, chúng ta cần làm gì?
-
Giải bài 31.9 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Để tăng tuổi thọ, con người có thể thực hiện những biện pháp nào?