YOMEDIA

Nguyễn Khương's Profile

Nguyễn Khương

Nguyễn Khương

01/01/1970

Số câu hỏi 1
Số câu trả lời 0
Điểm 7
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (1)

  • Nguyễn Khương đã đặt câu hỏi: giúp mik vs mọi người ơi Cách đây 4 năm

    Câu 1: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

    A. các quan hệ công vụ và nhân thân.

    B. các quy tắc quản lí nhà nước.

    C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

    D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

    Câu 2: “tội phạm” là người có hành vi vi phạm

    A. pháp luật dân sự B. pháp luật hành chính.

    C. pháp luật hình sự D. kỉ luật.

    Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

    A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.

    C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

    Câu 4: Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật

    A. hình sự B. hành chính

    C. dân sự D. kỉ luật

    Câu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

    A. quan hệ sở hữu tài sản.

    B. quyền sở hữu công nghiệp.

    C. các quy tắc quản lí của Nhà nước.

    D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

    Câu 6: Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

    A. vi phạm kỉ luật B. vi phạm pháp luật.

    C. vi phạm nội quy. D. vi phạm đạo đức.

    Câu 7: Đối tượng của vi phạm hành chính là

    A. cá nhân. B. tổ chức.

    C. cá nhân và tổ chức. D. Cơ quan hành chính.

    Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người

    A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên.

    C. từ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên.

    Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

    A. Là hành vi trái pháp luật.

    B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

    C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.

    D. Tất cả ý trên.

    Câu 10: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật có độ tuôi từ đủ

    A. 14 tuổi trở lên B. 15 tuổi trở lên.

    C. 16 tuổi trở lên D. 18 tuổi trở lên.

    Câu 11: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

    A. Có. B. Không.

    C. Tùy từng trường hợp. D. Tất cả đều sai.

    Câu 12: Theo quy định của pháp luật, người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ đủ

    A. 14 tuổi trở lên B. 15 tuổi trở lên.

    C. 16 tuổi trở lên D. 18 tuổi trở lên.

    Câu 13: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?

    A. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn.

    B. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm.

    C. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù.

    D. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.

    Câu 14: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là

    A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự.

    C. vi phạm kỷ luật. D. vị phạm hình sự.

    Câu 15: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P

    A. vi phạm pháp luật dân sự.

    C. không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.

    B. vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự...

    D. không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.

Không có Điểm thưởng gần đây

AANETWORK
 

 

ATNETWORK
ON