Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quyền gì
Câu 1: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. các quan hệ công vụ và nhân thân.
B. các quy tắc quản lí nhà nước.
C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu 2: “tội phạm” là người có hành vi vi phạm
A. pháp luật dân sự B. pháp luật hành chính.
C. pháp luật hình sự D. kỉ luật.
Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 4: Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật
A. hình sự B. hành chính
C. dân sự D. kỉ luật
Câu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm
A. quan hệ sở hữu tài sản.
B. quyền sở hữu công nghiệp.
C. các quy tắc quản lí của Nhà nước.
D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu 6: Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm
A. vi phạm kỉ luật B. vi phạm pháp luật.
C. vi phạm nội quy. D. vi phạm đạo đức.
Câu 7: Đối tượng của vi phạm hành chính là
A. cá nhân. B. tổ chức.
C. cá nhân và tổ chức. D. Cơ quan hành chính.
Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người
A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.
D. Tất cả ý trên.
Câu 10: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật có độ tuôi từ đủ
A. 14 tuổi trở lên B. 15 tuổi trở lên.
C. 16 tuổi trở lên D. 18 tuổi trở lên.
Câu 11: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
A. Có. B. Không.
C. Tùy từng trường hợp. D. Tất cả đều sai.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ đủ
A. 14 tuổi trở lên B. 15 tuổi trở lên.
C. 16 tuổi trở lên D. 18 tuổi trở lên.
Câu 13: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?
A. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn.
B. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm.
C. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù.
D. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.
Câu 14: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là
A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm kỷ luật. D. vị phạm hình sự.
Câu 15: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P
A. vi phạm pháp luật dân sự.
C. không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.
B. vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự...
D. không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
Trả lời (0)
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Gợi ý
+ Bày tỏ thái độ lên án,phản đối… nêu lý do…
+ Nguyên nhân và tác hại…
+ Trách nhiệm của mọi ng và liên hệ trách nhiệm bản thân…
28/11/2022 | 0 Trả lời
-
01/12/2022 | 0 Trả lời
-
02/12/2022 | 1 Trả lời
-
02/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
14/12/2022 | 1 Trả lời
-
- Nêu hậu quả của việc không năng động, sáng tạo, làm việc không có năng suất, chất lượng hiệu quả?
- Nêu những biểu hiện của thiếu năng động, sáng tạo của học sinh?
- Bản thân em cần làm gì để có sự năng động, sáng tạo làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả?
22/12/2022 | 0 Trả lời
-
24/12/2022 | 0 Trả lời
-
26/12/2022 | 0 Trả lời
-
04/01/2023 | 0 Trả lời
-
05/03/2023 | 0 Trả lời
-
19/03/2023 | 0 Trả lời
-
05/04/2023 | 0 Trả lời
-
a. Hành vi của Mơ và Mộng đã vi phạm chuẩn mực đạo đức hay vi phạm quy định pháp luật ? Vì sao?
b. Theo em kết cục của Mơ và Mộng sẽ thế nào? Em rút ra bài học gì từ tình huống trên?
08/04/2023 | 0 Trả lời
-
Phân biệt các loại trách nhiệm phấp lý và vi phạm pháp luật. Cho ví dụ cụ thể.
06/05/2023 | 0 Trả lời
-
Nếu trong cuộc sống mà không có tính dân chủ và kỉ luật thì điều gì sẽ xảy ra ?
06/10/2023 | 0 Trả lời
-
Vì sao chúng ta phải bảo vệ hòa bình?
21/10/2023 | 0 Trả lời
-
Hãy thảo luận cho kịch bản nói về chủ đề năng động, sáng tạo.
25/11/2023 | 0 Trả lời
-
Có người nói năng động sáng tạo là phẩm chất dành cho những nhà thiên tài hay những người làm trong lĩnh vực nghiên cứu còn lao động bình thường không cần thiết theo em nhận định đó đúng hay sai? Vì sao?
03/12/2023 | 0 Trả lời
-
Có ý kiến cho rằng “Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo được” Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao?
18/12/2023 | 0 Trả lời
-
Em hãy nêu rõ 1 truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam và giới thiệu để bạn bè cùng biết
24/12/2023 | 0 Trả lời
-
Làm j để rèn luyện đức tính năng động?
03/06/2024 | 0 Trả lời