Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (17)
-
Nguyễn Thiên Trang đã trả lời trong câu hỏi: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 ( lịch sử 8 bài 7) Cách đây 6 năm
1 Nguyên nhân:
+ Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản ngày càng gay gắt.
+ Ý thức giác ngộ giai cấp của công nhân ngày càng cao. (Học thuyết Mác thâm nhập vào phong trào công nhân). -
Nguyễn Thiên Trang đã trả lời trong câu hỏi: Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào? Cách đây 6 năm
Núi già và núi trẻ khác nhau ở:
– Thời gian hình thành: Núi già được hình thành hàng trăm triệu năm, núi trẻ mới được hình thành vài chục triệu năm.
– Núi trẻ hiện còn tiếp tục được nâng cao, núi già có xu hướng hạ thấp.
– Hình dạng, đỉnh, sườn và thung lũng:
+ Núi già thường có đỉnh bằng, sườn thoải, thung lũng rộng.
+ Núi trẻ thường có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
-
Nguyễn Thiên Trang đã trả lời trong câu hỏi: Giải thích vì sao Nguyệt thực kéo dài hơn Nhật Thực ? Cách đây 6 năm
Do bóng của trái đất khá lớn so với mặt trăng.
-
Nguyễn Thiên Trang đã trả lời trong câu hỏi: Write the sentences: you / do / your homework / now? Cách đây 6 năm
1 you / do / your homework / now ?
are you doing your homewwork?
2 they / not / go / to school / on sunday
They don't go to school on SUnday
3 I / wear / a red dress / today
I âm wearing a red dress today
4 she / not / read / a book / now
She isn't reading a book now
5 you / like / chocolate ?
DO you like chocolate ?
6 we / not / play / tennis / every day
We do not play tennis every day
7 my mum / talk / on the phone / now
My mom is talking on the phone now
8 steve / sleep / at the moment ?
Is Steve sleeping at the moment
10 the boys / go / to the cinema / on saturdays ?
DO the boys go to the cinema on saturdays ?
-
Nguyễn Thiên Trang đã trả lời trong câu hỏi: Điền các cặp quan hệ từ vào các câu ..........trời mưa,.......... tôi không được đi chơi Cách đây 6 năm
...Vì....trời mưa,....nên...... tôi không được đi chơi
......Tại vì.....nghịch bẩn,..... cho nên.....bin bị mẹ đánh
bà ấy.........càng....cưng chiều ,nó lại.......càng......hư...
......nếu..con người phóng lên mặt trăng 1 lần nữa,....thì.........chúng ta lại một lần nữa lập nên kì tích
.......tại vì.....thời tiết không thuận,.....nên....nên cây cối héo re
-
Nguyễn Thiên Trang đã trả lời trong câu hỏi: Đặt câu với các từ cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác Cách đây 6 năm
. Đặt câu với mỗi từ sau:
cắp:Em tung tăng cắp sách đến trường
ôm:Tôi mừng rỡ ôm chặt nó
bê: Mẹ bảo tôi bê tấm nệm lên gác
bưng:Tôi bưng đĩa bán mời bà
đeo:Chiếc cặp tôi đeo có vẻ nặng
vác: Chú Hải vác bao gạo lên tàu
-
Nguyễn Thiên Trang đã trả lời trong câu hỏi: Tìm từ láy tả tiếng cười, tiếng khóc, mô phỏng âm thanh Cách đây 6 năm
Bài 2 . Tìm từ láy
a) Tả tiếng cười :khanh khách,ha hả, khà khà
b) Tả tiếng khóc huhu,thút thít,nức nở
.c) Mô phỏng âm thanh :ầm ầm,rầm rầm,đùng đùng
-
Nguyễn Thiên Trang đã trả lời trong câu hỏi: Tìm các từ láy, từ ghép trong đoạn Trăng đang lên mặt sông lấp loáng... Cách đây 6 năm
Trăng đang lên mặt sông lấp loáng ánh vàng . Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tĩm thẫm uy nghi , trầm mặc . Dưới ánh trăng , dòng sông sáng rực lên , những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát .
Láy:in đậm
Ghép:nghiêng gạch chân
-
Nguyễn Thiên Trang đã trả lời trong câu hỏi: Nghĩa của từ chuốc là gì ? Cách đây 6 năm
Động từ
(Ít dùng) cố để có cho bằng được (cái tưởng là quý)
nhận lấy ngoài ý muốn của mình (cái không hay)
-
Nguyễn Thiên Trang đã trả lời trong câu hỏi: Thế là nào Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ Cách đây 6 năm
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v.
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.