Tính điện trở tương đương của mạch có cường độ dòng điện đi qua mạch chính là I = 2A ?
Cho mạch điện có:
Với R11 = 6Ω, R22 = 2Ω , R33 = 4Ω cường độ dòng điện đi qua mạch chính là I = 2A
a) Tính điện trở tương đương của mạch
b) Tính hiệu điện thế của mạch. Tính cường độ dòng điện trên từng điện trở
( Vẽ sơ đồ mạch điện và giải)
giúp mình với mình đag cần gấp
Trả lời (1)
-
có 5 TH mắc mạch dien:
TH1:a, \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+2+4=12\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.12=24\left(V\right)\)
vì tất cả đều noi tiep nhau nên I=I1=I2=I3=2A
TH2: a,Vì (R1 // R2) nt R3 => \(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\dfrac{6.2}{6+2}=4+1,5=5,5\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.5,5=11\left(V\right)\)
Vì nt R3 nên I = I1+2= I3= 2A
hieu dien the R3 la: \(U_3=I_3.R_3=2.4=8\left(V\right)\)
=> \(U_{1+2}=U-U_3=11-8=3\left(V\right)\)
Vì R1 // R2 => U1=U2=U1+2= 3V
cuong do dong dien qua R1; R2:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)
TH3: a, Vì (R1 // R3) nt R2 =>
\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=2+2,4=4,4\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.4,4=8,8\left(V\right)\)
Vì nt R2 nên I = I1+3= I2= 2A
hieu dien the R2 la: \(U_2=I_2.R_2=2.2=4\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{1+3}=8,8-4=4,8\left(V\right)\)
Vì R1 // R3 => U1=U3=U1+3= 4,8V
cuong do dong dien qua R1; R3:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4,8}{4}=1,2\left(A\right)\)
TH4: a, Vì (R2 // R3) nt R1 =>
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{2.4}{2+4}=6+\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{3}\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{22}{3}=\dfrac{44}{3}\left(V\right)\)Vì nt R1 nên I = I2+3= I1= 2A
hieu dien the R1 la: \(U_1=I_1.R_1=2.6=12\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{2+3}=\dfrac{44}{3}-12=\dfrac{8}{3}\left(V\right)\)
Vì R2 // R3 => U2=U3=U2+3= \(\dfrac{8}{3}\)V
cuong do dong dien qua R2; R3:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{3}:2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{8}{3}:4=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)
TH5: a,vì R1 // R2 // R3 =>
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12}\)
\(\Rightarrow11R_{tđ}=12\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\left(\Omega\right)\) b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{12}{11}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) => U = U1=U2=U3 = \(\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) cuong do dong dien qua R1,2,3: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{11}:6=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{11}:2=\dfrac{12}{11}\left(A\right)\) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{11}:4=\dfrac{6}{11}\left(A\right)\)bởi Ðặng Thị Thu Trang 21/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. P = At.
B. P = At.
C. P = UI.
D. P = Ut.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời