YOMEDIA
NONE

Vì sao khi bỏ cát vào cốc nước thì nước trong cốc tràn ra ngoài ?

khi bỏ cát vào cốc nước thì nước trong cốc tràn ra ngoài còn khi bỏ đường vào thì nước trong cốc k tràn ra ngoài.giải thích tại sao?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (32)

  • các phân tử cấu tạo nên cát xếp rất sát nhau, gần như không có khoảng cách, mà các phân tử cát lớn hơn khoảng cách giữa các phân tử nước nên các phân tử các không thể len vào khoảng cách giữa các phần tử nước được, do đó thể tích sẽ tăng lên so với khi chưa bỏ cát vào nên nước bị tràn ra ngoài. còn các phân tử đường thì khác, có khoảng cách đủ lớn để các phẩn tử nước có thể len vào và các phân tử đường thì nhỏ nên có thể len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, nên thể tích hầu như không tăng lên nên nước không tràn ra ngoài.

      bởi Hai Anh Vu 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Đun nước trong thùng bằng một dây nung nhúng trong nước có công suất 1,2kW. Sau 3 phút nước nóng lên từ 80'C đến 90'C. Sau đó người ta rút dây nung ra khỏi nước thì thấy cứ mỗi phút nhiệt độ nước lại giảm đi 1,5 độ C. Coi rằng nhiệt toả ra môi trường một cách đầy đặn. Hãy tính khối lượng nước trong thùng. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của thùng. biết c nước là 4200J/kg.K

      bởi Nguyễn Minh Minh 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi khối lượng nước trong bình là m
    Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 3 phút là:

    Q1 = q . t = 1200 . 3 . 60 = 216000J
    Nhiệt lượng để nước nâng từ 80->90 độ C là:

    Q2 = c . m . \(\Delta\) . t = 4200 . m . 10 = 42000m
    Nhiệt lượng hao phí trong 3 phút là:

    Q3 = 3 . 1,5 . 4200 . m = 18900m
    Ta có Q1 = Q2 + Q3
    ⇔216000 + 60900m
    \(< =>m=\dfrac{720}{203}=3,547kg\)

      bởi Thảo Mun 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một nhiệt lượng bằng nhôm có khối lượng m1= 100g chứa m2= 400g nước ở nhiệt độ t1= 10 độ c. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m= 200g đã đk nung nóng đến nhệt độ t2= 120 độ c. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 14 độ c.

    Tính khối lượng của nhôm và thiếc có trong hợp kim. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1= 900J/kg.K ; của nước là c2= 4200J/kg.K ; của thiếc là c3= 230J/kg.K (Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường)

      bởi Van Tho 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1 trước nhé :

    Gọi \(m_3;m_4\) là khối lượng nhôm và thiếc có trong hộp kim . Ta có :

    \(m_3+m_4=0,2\left(l\right)\)

    Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ \(t_1=120^0C\) đến \(t=14^0C\) là :

    \(Q=\left(m_3c_1+m_4c_1\right)\Delta t_2=106\left(900m_3+230m_4\right)\)

    Nhiệt lượng thu vào là :

    \(Q'=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t_1=4\left(900m_1+4200m_2\right)=7080J\)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt :

    \(Q'=Q\)

    \(\Leftrightarrow106\left(900m_3+230m_4\right)=7080;m_3+m_4=0,2\)

    Ta được \(m_3=0,031kg;m_4=0,169kg\)

    Chúc bạn học tốt!!

      bởi Nguyễn Quý 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • người ta nói mọi vật đều có nhiệt năng là đúng hay sai tại sao?

      bởi Nguyễn Lê Tín 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì các phân tử cấu tạo nên các vật đều chuyển động không ngừng về moiuj phía nên các phân tủ luôn có động năng, mà tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật chính là nhiệt năng của vật đó nên mọi vật đều có nhiệt năng. Đúng

      bởi Trần Sơn 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đun nước trong thùng bằng một dây nung nhúng trong nước có công suất 1,2kW. Sau 3 phút nước nóng lên từ 80'C đến 90'C. Sau đó người ta rút dây nung ra khỏi nước thì thấy cứ mỗi phút nhiệt độ nước lại giảm đi 1,5 độ C. Coi rằng nhiệt toả ra môi trường một cách đầy đặn. Hãy tính khối lượng nước trong thùng. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của thùng. biết c nước là 4200J/kg.K

      bởi Nguyễn Vân 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có phương trình cân bằng nhiệt của dây nung và nước:

    \(\Leftrightarrow Q_{nước}+Q_{hp}=Q_{tỏa}\)

    \(\Leftrightarrow mC\left(90-80\right)+3.m.1,5.C=3.60.1,2.1000\)

    \(\Rightarrow m\approx3,547kg\)

      bởi Nguyen Huynh Minh Thuan 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trên bàn có hai cốc đựng 2 lượng nước như nhau nhưng có nhiệt độ khác nhau : 1 cốc nước lạnh và 1 cốc nước nóng.

    a)Hỏi cốc nước nào có nhiệt năng lớn hơn?Vì sao?

    b)Nếu trộn 2 cốc nước với nhau , nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào?

      bởi Suong dem 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn vì cốc nước nóng có nhiệt độ cao làm cho động năng của các nguyên tử chuyển động nhanh mà nhiệt năng phụ thuộc vào động năng nên động năng lớn sẽ dẫn đến nhiệt năng lớn

    nếu trộn 2 cốc nước với nhau thì nhiệt năng sẽ bằng nhau vì lúc này nhiệt năng từ cốc nước nóng đã truyền qua cho cốc nước lạnh

      bởi Trần Tiến 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tại sao các nước nở sứ nóng thường không nên làm nhà có nhiều cửa kính

      bởi Nguyễn Tiểu Ly 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -vì cửa kính ở đêy chiu nhiệt kém lên lếu làm nhà có nhiều cửa kính thì kính sẽ bị vớ hết nên ở sứ thường ko làm nhà có nhiều kính.

    chắc vậy đó

      bởi nguyen thi ngoc hieu 01/02/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • 1 miếng đồng có nhiệt độ ban đầu 0 độ C. Khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ C thì thể tích miếng đồng tăng thêm 0,00005 thể tích ban đầu của nó. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thể tích của nó tăng thêm 1 cm3. D của đồng ở 0 độ C là 8900 kg/m3 và nhiệt dung riêng là c=400 J/kg.K

      bởi khanh nguyen 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.

    Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.

    Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J

    Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng leuleu

      bởi Trần N. Điệp 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • trong 1 nhiệt lượng kế có chứa 1 kg nước và 1 kg nước đá ở cùng nhiệt độ 0 độ c, người ta rót thêm vào đó 2 kg nước ở 5o độ c.Tính nhiệt độ cân bằng cuối cùng

      bởi thanh duy 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có:

    nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:
    \(Q_1=m_1\lambda=340000J\)

    nhiệt lượng nước ở 5 độ C tỏa ra nếu nước đá chưa tan hết là:

    \(Q_2=m_2C_2\left(t-t_2\right)=42000J\)

    ta thấy Q2<Q1 nên nước đá chưa tan hết

    \(\Rightarrow\) nhiệt độ hỗn hợp vẫn là 0 độ C

      bởi Biết Là Ai Mà 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 8kg dầu thì đưa được 700m3 nước lên cao 8m.Tính hiệu suất của máy bơm đó .Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu dùng cho máy bơm là 4,6.10^7j/kg
     

      bởi Đào Thị Nhàn 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Công có ích để đưa nước lên cao là:

    \(A=F.s=700.10^4.8=5600.10^4\left(J\right)\)

    Nhiệt lượng toả khi đốt cháy 8kg dầu là:

    \(Q=m.q=8.4,6.10^7=36800.10^4\left(J\right)\)

    Hiệu suất của máy bơm là:

    \(H=\frac{A}{Q}=\frac{5600.10^4}{36800.10^4}=0,1521=15,21\%\)

      bởi Nguyễn Việt Trung 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 chậu nhôm có khối lượng 500g đựng 2l nc ở 20 độ C . Thả vào chậu nc đó 1 thỏi đồng có k/lg 200g lấy ra từ bếp lò . Nc nóng đến 25độ C . Tìm nhiệt độ của bếp lò (thỏi đồng) (.) 2 TH :

    a. bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs mt

    b. nhiệt tỏa ra mt là 10 %

    biết nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K ; nc là 4200J/kg.K ; đồng là 380J/kg .k

      bởi thuy tien 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • nhiệt độ của bếp lo=nhiệt độ của thỏi đồng

    =>(0,5.880+2.4200).5=0.2.380.(t-25)

    =>giải ra ta dc nhiệt độ thỏi đồng là 606.58 độ

    b,ta có Q+10%Q=Qthuc

    44200+10%.44200=48620J

    thay vào phương trình:48620=0,2.380(t-25)

    giải phương trình và ta được t~664,74 độ

      bởi Dương Thu 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Khi nấu cơm thì gạo nóng lên, khi rã gạo gạo cũng nóng lên. Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng hay giảm, nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
    2. Vào mùa hè ở các nơi sứ nóng thường mặc áo dài hoặc quấn khăn dày. Nhưng ở nước ta, khi hơi nóng thì ta mặc quần áo ngắn, vì sao?
    3. Tại sao quạt lại mát

      bởi Mai Anh 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • xem sgk

      bởi Hùng Lê Công 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1.1. Khi nấu cơm thì gạo nóng lên, khi rã gạo gạo cũng nóng lên. Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng hay giảm, nguyên nhân biến đổi nhiệt năng

    Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
    Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
    + Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt 
    + Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công

    2. 2. Vào mùa hè ở các nơi sứ nóng thường mặc áo dài hoặc quấn khăn dày. Nhưng ở nước ta, khi hơi nóng thì ta mặc quần áo ngắn, vì sao?

    Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy

    3. Tại sao quạt lại mát

    Quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành

     

     
      bởi Nguyễn Văn Sơn 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có 100g nước đá ở -7,5o 

    A.  Tính q cần dùng để nhiệt độ nước đá lên 0o. Cho c nước đá là 1800j/kgk

    B.  Khi nước đá ở 0o người ta đặt 1 thỏi đồng có khối luợng là 150g ở 100o lên trên. Tính m nước đá tan đc, cho c đồng là 380 j/kgk, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 3,4.10mũ5 j/kg

      bởi Bo bo 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 100g=0,1kg

    a)ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    Qtỏa=Qthu

    \(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

    \(\Leftrightarrow Q=180\left(0--7,5\right)=1350J\)

    b)gọi m là số nước đá tan

    150g=0,15kg

    ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    Qtỏa=Qthu

    \(Q_2=Q_1\)

    \(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)=m\lambda\)

    \(\Leftrightarrow57\left(100-0\right)=3,4.10^5m\)

    \(\Leftrightarrow5700=3,4.10^5m\Rightarrow m=0,016kg\)

     

      bởi Nguyễn Ngọc Tùng 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bỏ 20g tuyết(đá) có lẫn nước ở 0o vào nhiệt lượng kế chứa 250g nước ở 15o. Nhiệt độ nhiệt lượng kế giảm 5o.  Nước lẫn trong tuyết là bao nhiêu? Biết nhiệt độ nch của nước đá là 3,3.10mũ5 j/kg,  c nước là 4200j/kgk. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế

      bởi Nguyễn Ngọc Sơn 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hỗn hợp vừa có tuyết vừa có nước => ở 0 độ C

    ~O)~O) Q1 = Q2
    0.25*4200*5 = (0.02 - m)*3,3*10^5 + 0.02*10*4200
    => 5250 = 840 + 6600 - 330000*m
    => m = 6.636 (g)

      bởi Bùi Mỹ Uyên 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đố các bn chút nha!!!! Xem ai thông minh nà....

    Có 20 con bò đứng trên 1 bãi cỏ . Trời thì đang mưa rất to . Bỗng nhiên có 1 tia sét đánh vào bãi cỏ nhưng k đánh trúng 1 con bò nào cả.

    Hỏi tại sao 20 con bò đều chết?

    Trả lời nhanh nha!!!

     

      bởi Nguyễn Thị Thanh 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi Sét đánh vào bãi cỏ, điện trong cỏ sẽ truyền ra và đi đến bò, nên nó chết 

     

      bởi Lương Thị Phương Thảo 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 vật dđđh dọc theo 1 đường thẳng nào đó với chu lì Tbiên độ 4cm, tốc độ trung bình của vật khi đi 2cm kể từ vị trí biên và kể từ VTCB hơn kém nhau 12cm/s.

    Vận tốc cực đại của vật?
      bởi Phạm Phú Lộc Nữ 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tốc độ trung bình của vật khi đi 2cm kể từ vị trí biên :

    \(V_1=\) A/2/T/6 \(=\frac{3A}{T}\)

    Tốc độ trung bình của vật khi đi 2cm kể VTCB :

    \(V_2=\)A/2/T/12\(=\frac{6A}{T}\)

    \(V_2-V_1=\frac{3A}{T}=12\)

    \(\Leftrightarrow\frac{A}{T}=4\Leftrightarrow\frac{A}{\frac{2\pi}{\omega}}=4\Leftrightarrow A\omega=8\pi\)

      bởi Hà Thị Kim Cúc 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF