YOMEDIA
NONE

Tại sao các hàng bán nước chè xanh thường ủ nước chè trong thúng có chèn trấu hoặc mùn cưa?

Tại sao các hàng bán nước chè xanh thường ủ nước chè trong thúng có chèn trấu hoặc mùn cưa?

Bạn nào học tốt môn lý giúp mik với.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (37)

  • Còn nữa là giữa các lớp trấu và mùn cưa có nhiều không khí dẫn nhiệt kém nên làm giảm khả năng truyền nhiệt của ấm nước chè ra môi trường.

      bởi Hudson Alice 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Bạn Thanh thực hiện một công 15 kJ trong 10 min. Bạn Hải thực hiện một công 21 kJ trong 14 min. Tính công suất của hai bạn và cho biết ai làm việc khỏe hơn ?

      bởi minh vương 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A1 = 15kJ = 15000J ; A2 = 21kJ = 21000J

    t1 = 10' = 600s ; t2 = 14' = 840s

    Công suất của bạn Thanh là:

    \(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{15000}{600}=25\left(W\right)\)

    Công suất của bạn Hải là:

    \(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{21000}{840}=25\left(W\right)\)

    Công suất của hai bạn như nhau nên hai bạn làm việc khỏe như nhau.

    P/s: Hai bạn này quả là siêu nhân.

      bởi Nguyễn Hoàng Huy 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vật A được làm từ chất có nhiệt dung riêng c1 = 250Jkg.K và có nhiệt độ ban đầu là t1 = 100o C. Vật B được làm từ chất có nhiệt dung riêng c2 = 500Jkg.K, có nhiệt độ ban đầu là t2 = 90o C và nặng hơn vật A 2kg. Bình C chứa chất lỏng ở nhiệt độ t3 = 20o C. Cho vật A vào bình C thì nhiệt độ của chất lỏng trong bình C khi cân bằng nhiệt là t = 36o C. Tiếp tục cho thêm vật B vào bình C thì nhiệt độ của chất lỏng trong bình C khi cân bằng nhiệt là t'= 60o C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết bình C đủ lớn để chất lỏng không bị tràn, nhiệt độ sôi của chất lỏng trong bình C lớn hơn 100o C. Tính khối lượng của vật A

      bởi thuy tien 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi khối lượng của 3 vật A, B, C lần lượt là m1, m2, m3

    Với đề bài \(\Rightarrow\) m2 = m1 +2 (1)

    Lần 1: cho vật A vào C, ta có PTCBN:

    Qtỏa1 = Qthu1

    \(\Leftrightarrow c_1m_1\left(t_1-t\right)=c_3m_3\left(t-t_3\right)\)

    \(\Leftrightarrow250m_1\left(100-36\right)=c_3m_3\left(36-20\right)\)

    \(\Leftrightarrow1000m_1=c_3m_3\left(2\right)\)

    Lần 2: tiếp tục cho vật B vào bình chứa vật A và C

    Qtỏa2 = Qthu2

    \(\Leftrightarrow\) c2m2(t2 - t') = ( c1m1 + c3m3 )(t' - t)

    \(\Leftrightarrow\) 500m2 (90 - 60) = (250m1 + c3m3) (60 -36)

    \(\Leftrightarrow\) 625m2 = 250m1 + c3m3 (3)

    Thay (1); (2) vào (3)

    \(\Leftrightarrow\) 625 (m1 + 2) = 250m1 + 1000m1

    \(\Leftrightarrow\) m1 = 2 (kg)

    Vậy khối lượng vật A là 2kg

      bởi Hồng Nhân 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một thang máy có khối lượng m=500kg chất trong đó một thùng hàng nặng 300kg người ta kéo thang máy từ đáy hâm mỏ sau 65m lên mặt đất Bằng lực căng của một day cáp cong nhỏ nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó là bao nhiêu

      bởi Phan Quân 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khối lượng của cả thang máy và thùng hàng là:

    \(m=500+300=800\left(kg\right)\)

    Trọng lượng của cả thang máy và thùng hàng là:

    \(P=10m=8000\left(N\right)\)

    Để kéo được thang máy và thùng hàng lên thẳng thì cần tác dụng một lực ít nhất bằng trọng lượng của thang máy và thùng hàng.

    Vậy lực căng tối thiểu của dây cáp là:

    \(F\ge8000N\)

      bởi Thủy Nguyễn 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải thích các hiện tượng :

    Câu 1 : Khi đun cùng một lượng nước bằng ấm nhôm và ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ nhanh sôi hơn ? Giải thích ?

    Câu 2 : Khi đặt sợi tóc trong không khí rồi đốt bằng que diêm thì sợi tóc cháy ngay, nhưng khi quấn sợi tóc quanh một thanh kim loại rồi dùng que diêm để đốt thì sợi tóc không bị cháy ?

      bởi nguyen bao anh 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:

    Ấm nhôm do ấm nhôm nhận nhiệt nhanh hơn và truyền nhiệt cũng nhanh hơn ấm đất. Nhưng ấm đất sẽ giữ nước nóng lâu hơn

    Câu 2:

    Kim loại (ở đây là sắt) dẫn nhiệt tốt nên hấp thụ phần lớn nhiệt lượng mà sợi tóc nhận được. Do đó, sợi tóc sẽ không cháy lên ngay mà một lúc sau khi que sắt đủ nóng ( nếu quấn thật sít thì phải đến khi que sắt đỏ nó mới cháy)rồi thì nó mới cháy.
    Nếu dùng diêm mà đốt thì ko cháy được đâu (nếu muốn cháy được thì phải liên tục thay diêm sao cho ngọn lửa ko bị gián đoạn)

      bởi Nguyen Linh 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1 : pha 100g nước ở 100*C vào 100g nước ở 40*C . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là ?

    Bài 2 : Một tấm thép có khối lượng 2kg đc bỏ vào 200g rượu . Nhiệt độ của thép giảm đi 25*C .Biết Cthép =460J/kg.K . Hỏi nhiệt độ của rượu tăng lên bao nhiêu độ

      bởi Phạm Phú Lộc Nữ 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1: Tóm tắt :

    \(_{m_1}\)=100g=0,1kg

    \(_{t_1}\)= \(100^oc\)

    \(_{m_2}\)= 100g= 0,1kg

    \(_{t_2}\)=\(40^oC\)

    t = ?

    Giải:

    Nhiệt lượng của nước ở \(100^o\)C toả ra:

    \(Q_1\)=\(m_1\cdot c\cdot\left(t_1-t\right)\)

    Nhiệt lượng của nước ở \(40^o\)C thu vào

    \(Q_2=m_2\cdot c\cdot\left(t-t_2\right)\)

    Nhiệt lượng nước ở \(100^o\)C toả ra bằng nhiệt lượng nước ở \(40^o\)C thu vào:

    \(Q_1=Q_2\)

    \(m_1\cdot c\left(t_1-t\right)=m_2\cdot c\left(t-t_2\right)\)

    \(0,1\cdot\left(100-t\right)=0,1\cdot\left(t-40\right)\)

    10-0,1t=0,1t-4

    10+4=0,1t+0,1t

    0,2t=14

    t=70

    Vậy nhiệt độ cuối cùng của phương trình cân bằng nhiệt t=\(70^o\)C

      bởi Khánh's Ly's 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Động cơ của một ô to thực hiện kéo k đổi F=4000N biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36kmhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.h trong 5 phút công của lực kéo của đọng cơ là bao nhiêu

      bởi Mai Trang 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    F= 4000N

    v= 36km/h= 10m/s

    t= 5 phút= 300s

    ---------------------------

    A= ?

    Giải:

    Công suất của động cơ ô tô:

    P= F*v= 4000*10= 40000(W)

    Công của động cơ ô tô:

    A= P*t= 40000*300= 12000000(J)= 12(MW)

    =>> Vậy công của động cơ ô tô là 12MW

      bởi Nguyễn Mạnh Nhật 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8,4 độ C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim khối lượng 192g được làm nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 21,5 độ C.
    Biết nhiệt dung riêng cảu đồng là 380J/kg.K ; của nươc là 4200J/kg.K
    Tính nhiệt dung riêng của hợp kim

      bởi Trần Thị Trang 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • m1 = 128g = 0,128kg ; m2 = 240g = 0,24kg ; m3 = 192g = 0,192kg

    Miếng hợp kim nóng hơn nên nó sẽ tỏa nhiệt lượng, nhiệt lượng kế và nước thu nhiệt lượng.

    Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào, nhiệt lượng nước thu vào, và nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra lần lượt là:

    \(Q_1=m_1.c_đ.\left(21,5-8,4\right)\\ Q_2=m_2.c_n.\left(21,5-8,4\right)\\ Q_3=m_3.c_{hk}.\left(100-21,5\right)\)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra bằng nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào.

    \(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow m_3.c_{hk}\left(100-21,5\right)=m_1.c_đ\left(21,5-8,4\right)+m_2.c_n\left(21,5-8,4\right)\\ \Rightarrow19,2c_{kh}-4,128c_{hk}=1045,76-408,576+21672-8467,2\\ \Rightarrow15,072c_{hk}=13841,984\\ \Rightarrow c_{hk}=918,4\left(J|kg.K\right)\)

    Nhiệt dung riêng của hợp kim là 918,4 (J/kg.K)

      bởi Nguyen Tai Loc 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Người ta thả 1 miếng đồng ở nhiêt độ 130 độ c vào 2,5 l nc ở 20 độ c .Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 30 độ c.Biết nhiệt dung riêng của đồng 368 J/kg.K.Tính a)Nhiệt độ nc thu vào

    b)Tính v nc trong chậu

      bởi thanh duy 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    V2= 2,5l => m2= 2,5kg

    t= 30°C

    t1= 130°C

    t2= 20°C

    a, Nhiệt lượng nước thu vào là:

    Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)= 2,5*4200*(30-20)= 105000(J)= 105(kJ)

    b, Thể tích nước trong chậu:

    V= 2,5l = 2,5(cm3)

      bởi Tuấn Tiền Tấn 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1, có 2 bình, mỗi bình đựng 1 chất lỏng nào đó ( mỗi bình một loại chất khác nhau )

    1 học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 đổ vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ sau mỗi lần cân bằng nhiệt ở bình 1 sau mỗi lần đổ: 20; 35; học sinh này bỏ sót 1 kết quả ; 50 ( độ C ). Hãy tính nhiêt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót ko ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng mỗi lần đổ. coi khối lượng và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng là như nhau. bỏ qua sự mất mát nhiệt qua môi trường, vẫn tính sự truyền nhiệt với vỏ bình.

    ok Mình cũng làm đúng, có cô chữa rùi nhưng đăng lên để các bạn làm và tham khảo

    ai giải đc sẽ like và gặp riêng nói chuyện, có thưởng nhavui

      bởi thanh hằng 12/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • nhờ các thầy cô VẬT LÝ giúp đỡ

      bởi Huyền Nhung 12/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi dot chay m1=200g dau hoa bang bep dau thi co the dun den soi 10l nuoc co nhiet do ban dau t1=20oC.Hay xac dinh hieu suat cua bep.Biet nang suat toa nhiet cua dau hoa la q=45*10^6Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.kg.

      bởi Đặng Ngọc Trâm 17/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(m_1=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ V_2=10\left(l\right)\Rightarrow m_2=10\left(kg\right)\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ c=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ q=45\cdot10^6\left(\dfrac{J}{kg}\right)\\ H=?\)

    Nhiệt lượng do bếp dầu cung cấp để đung sôi nước là:

    \(Q_1=m_1\cdot c\cdot\Delta t=m_1\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)\\ =10\cdot4200\left(100-20\right)=3360000\left(J\right)\)

    Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:

    \(Q=m_1\cdot q=0,2\cdot45\cdot10^6=9000000\left(J\right)\)

    Hiệu suất của bếp là:

    \(H=\dfrac{Q_1}{Q}\cdot100\%=\dfrac{3360000}{9000000}\cdot100\%\approx37,33\%\)

    Vậy hiệu suất của bếp là 37,33%

      bởi Trần Thị Thu Gắm 17/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu 7: trình bày nội dung thuyết cấu tạo chất ?

    câu8: nhiệt năng là gì? có mấy cách biến đổi nhiệt năng của vật? cho ví dụ?

    câu 9: định nghĩa: nhiệt lượng, dẫn nhiệt đối lưu, bức xạ nhiệt, cho vd?

    câu 10: nguyên lý truyền nhiệt ? phương trình cân bằng nhiệt?

    câu 11: viết công thức tính nhiệt lượng và giải thích kí hiệu có trong công thức

      bởi Mai Vàng 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 9

    * Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

    * Dẫn nhiệt là nhiệt năng có thể truyền từ phần sau sang phần khác, từ vật này sang vật khác.

    * Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

    * Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

      bởi Cô Cô Long 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đổ 3,5 kg nc đang sôi vào 5 kg nước ở 20độ c.Hỏi nhiệt độ cuối cùng của nc khi có cân bằng nhiệt?Bỏ qua nhiệt tỏa ra môi trường bên ngoài

      bởi Nguyễn Anh Hưng 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    m1 = 3,5kg

    m2 = 5kg

    t1 = 100oC

    t2 = 20oC

    t = ?

    Theo PT cân bằng nhiệt ta có:

    \(Q_1=Q_2\)

    \(\Leftrightarrow m_1.c.\left(t_1-t\right)=m_2.c.\left(t-t_2\right)\)

    \(\Leftrightarrow3,5.\left(100-t\right)=5.\left(t-20\right)\)

    \(\Leftrightarrow350-3,5t=5t-100\)

    \(\Leftrightarrow450=8,5t\)

    \(\Leftrightarrow t\approx52,94^oC\)

      bởi Đặng Thị Ngọc Anh 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có một bình nhiệt lượng kế đựng m = 120g nước ở nhiệt độ t0 và hai viên bi bằng đồng giống hệt nhau được giữ ở nhiệt độ t = 90 độ C. Thả viên bi thứ nhất vào bình, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là t1 = 20 độ C. Sau đó tiếp tục thả viên bi thứ hai vào thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là t2 = 25 độ C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh và bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với nhiệt lượng kế. Biết nhiệt dung riêng của nước và đồng là 4180J/kgK và 380J/kg. Tính khối lượng mỗi viên bi đồng và nhiệt độ ban đầu t0 của nước

      bởi Naru to 07/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt

    m1 = 120g = 0,12kg

    c1 = 4180J/kg.K

    t = 90oC ;

    c2 = 380J/kg.K;

    t1 = 20oC ; t2 = 25oC

    Hỏi đáp Vật lý

    m = ? ; to = ?

    Giải

    Gọi khối lượng của mỗi viên bi là m2.

    Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu to lên t1 = 20oC khi thả viên bi thứ nhất vào là:

    \(Q_{thu1}=m_1.c_1\left(t_1-t_o\right)\)

    Nhiệt lượng viên bi thứ nhất tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t = 90oC xuống t1 = 20oC là:

    \(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t-t_1\right)\)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_{thu1}=Q_{tỏa1}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t_o\right)=m_2.c_2\left(t-t_1\right)\\ \Rightarrow0,12.4180\left(20-t_o\right)=m_2.380\left(90-20\right)\\ \Leftrightarrow10032-501,6t_o=26600m_2\\ \Leftrightarrow20=\dfrac{1750}{33}m_2+t_o\\ \Leftrightarrow t_o=20-\dfrac{1750}{33}m_2\left(1\right)\)

    Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 20oC lên t2 = 25oC khi thả viên bi thứ hai vào là:

    \(Q_{thu2}=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)\)

    Nhiệt lượng viên bi thứ nhất thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 20oC lên t2 = 25oC khi thả viên bi thứ hai vào là:

    \(Q_{thu3}=m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)\)

    Nhiệt lượng viên bi thứ hai tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t = 90oC xuống t2 = 25oC là:

    \(Q_{tỏa2}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_{thu2}+Q_{thu3}=Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow0,12.4200\left(25-20\right)+m_2.380\left(25-20\right)=m_2.380\left(90-25\right)\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,111\left(kg\right)\)

    Thay vào (1) ta được:

    \(t_o=20-\dfrac{1750}{33}\cdot0,111\approx14,114\left(^oC\right)\)

    Khối lượng của mỗi viên bi đồng là 111g, nhiệt độ ban đầu của nước là 14,114oC.

      bởi Thierry Duy 07/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Dùng một ca múc nước ở thùng A có nhiệt độ bằng 20'C và thùng B có nhiệt độ bằng 80'C rồi đổ vào thùng chứa nước C.Biết trước khi đổ vào thùng C chứa sẵn lượng nước ở nhiệt độ 40'C và bằng tổng số ca nước đổ vào nó.Tính số ca nước phải đổ múc ở thùng A và thùng B để nhiệt độ nước ở thùng C dưới 50'C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt qua môi trường ,ca múc nước và thùng chứa.

    heft me

    thanks you

      bởi Lê Minh Hải 14/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;

    n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;

    (n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.

    - Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :

    1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1

    - Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :

    2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2

    - Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :

    3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

    - Phương trình cân bằn nhiệt : Q­1 + Q­3 = Q­2

    => 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 => 2n1 = n2

    - Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.

      bởi Huỳnh Nga 14/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một lượng nước có 1Kg được đựng trong 1 bình bằng đồng có khối lượng 1Kg .Sau khi nhận nhiệt lượng là 274,8KJ thì nhiệt độ của bình tăng thêm 60*C .Tìm nhiệt dung riêng của đồng và nước biết hiệu nhiệt dung riêng của nước và đồng là 3820J

    GIẢI NHANH GIÚP MINK NHÁ MINK ĐANG CẦN GẤP

      bởi Hoai Hoai 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • gọi nhiệt dung riêng của đồng là Cd

    gọi nhiệt dung riêng của nước là :Cn

    ta có : (1.Cd+1.Cn).60=274800

    =>Cd+Cn=4580(1)

    mặt khác :Cn-Cd=3820(2)

    lấy (1)+(2) ta có :Cd+Cn+Cn-Cd=7950

    =>2Cn=8400=>Cn=4200J/kg.k

    từ (2)=>Cd=4200-3820=380J/kg.k

      bởi Tuyến Trần 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 khi bơm xe đạp thân ống bơm bị nóng lên nhiệt năng của ống bơm được thay đỏi như thế nào .hãy giải thích tại sao

    2 so sánh nhiệt năng và công

    3 lấy một cốc nước đầy thả vào trong đó một ít cát thấy nước tràn ra khỏi cốc .Nếu bỏ vào cốc một ít đường kết tinh thì nước lại không tràn ra.Hãy giải thích tại sao

      bởi Nguyễn Trung Thành 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1.

    Nhiệt năng đương nhiên là tăng lên, vì có sự cọ xát ( ma sát ) giữa cái mà mình kéo lên kéo xuống ý với thân ống bơm.

    3.

    Ta bỏ một ít bột mỳ vào một cốc đầy hạt đậu đen thì thấy bột mỳ không bị tràn ra khỏi cốc và hạt đậu cũng không tràn ra cốc.
    Nhưng khi ta bỏ đúng một lượng như bột mỳ bằng hạt gạo thì ta thấy hạt gạo lại tràn ra khỏi cốc.
    Vậy qua ví dụ này bạn không được hiểu là hạt đường bé hơn hạt cát mà bạn phải hiểu thêm một vấn đề nữa là.
    Đường dễ hòa tan trong nước, nghĩa là khi vào nước các tinh thể đường tách ra khỏi nhau và tạo thành những hạt nhỏ để chui lọt vào các khe hở của nước.
    Còn hạt cát thì việc hòa tan trong nước là rất ít, rất chậm và so sánh với đường thì hầu như không có.

      bởi Đặng Dunh 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đầu thép của búa máy có khối lượng 12kg nóng thêm 20oC sau 1,5 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa, tính công và công suất của búa biết nhiệt dung riêng của búa thép là 460J/kg.k.

      bởi Nguyễn Sơn Ca 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt lượng của búa nhận được:

    \(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=12.460.20=110400J\)

    Công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:

    \(A=\dfrac{Q.100}{40}=\dfrac{110400.100}{40}=276000J\)

    Công suất của búa là:

    \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{276000}{90}3067W\approx3kW\)

      bởi Đắc Lợi 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một nhiệt lượng kế chứa 2,5 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng khối lượng 500g được nung nóng tới 120 độ C ( Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhệt lượng kế và và môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K)

    Mình đang cần gấp bạn nào làm nhanh đúng cụ thể mình tick !!!

      bởi Bo Bo 16/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt

    m1 = 2,5 kg

    t1 = 200C

    m2 = 500g = 0,5 kg

    t2 = 1200C

    t =?

    Giải

    Nhiệt lượng của nước thu vào là

    \(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)= 10500*t - 210000 J

    Nhiệt lượng của miếng cân bằng đồng toả ra là

    \(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(120-t\right)\)= 52800 - 440*t J

    Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

    Q1 = Q2

    hay 10500*t - 210000 = 52800 - 440*t

    => t = 24 0C

      bởi Trần Nguyễn Thanh Tâm 16/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON