YOMEDIA
NONE

Vì sao thời gian xảy ra hiện tượng nguyệt thực thường dài hơn thời gian xảy ra hiện tượng nhật thực?

1. Một điểm sáng S đặt cách tường 1 khoảng St bằng 1m. Tại điểm N cách điểm sáng S 0,5m. Người ta đặt 1 tấm bìa hình tròn có bán kính 10 cm và song song so với tường. Bán kính của bóng đen thu được trên tường là bao nhiêu?

2. Vì sao thời gian xảy ra hiện tượng nguyệt thực thường dài hơn thời gian xảy ra hiện tượng nhật thực?

3. Một cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất cao 0,5m. Khi chùm tia sáng mặt trời là chùm sáng song song chiếu xuống mặt đất, hợp với mặt đất 1 góc 45o thì bóng cái cọc trê mặt đất cao bao nhiêu?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Bài 3 ngắn hơn chút nên mik làm trước nhé!

    AB'BS45 độ

    Gọi cây cọc đó là AB, bóng của cây cọc là AB', tia sáng mặt trời chiếu tới đỉnh cọc là BB', tia sáng mặt trời chiếu tới chân cọc là SA

    Ta thấy cây cọc luôn vuông góc với bóng của nó nên \(\widehat{BAB'}=90^o\) và tia sáng BB' hợp với AB' một góc 45o nên \(\widehat{BB'A}=45^o\)

    Ta có:

    \(\widehat{BAB'}+\widehat{ABB'}+\widehat{BB'A}=180^o\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

    \(\Rightarrow\widehat{ABB'}=180^o-\widehat{BAB'}-\widehat{BB'A}\)

    \(\Rightarrow\widehat{ABB'}=180^o-90^o-45^o\)

    \(\Rightarrow\widehat{ABB'}=45^o\)

    \(\Rightarrow\widehat{ABB'}=\widehat{BB'A}\)

    => Tam giác ABB' cân tại A

    => AB' = AB = 0,5m (2 cạnh bên)

    Vậy cây cọc đó cao 0,5m

      bởi Thiên Băng Hàn 18/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF