YOMEDIA
NONE

Một đĩa tròn tâm O1 bán kính R1 = 20cm, phát sáng và được đặt song song với một màn ảnh và cách màn ảnh một khoảng D = 120 cm. Một đĩa tròn khác tâm O­2 bán kính R2 = 12 cm chắn sáng cúng được đặt song song với màn ảnh và đường nối tâm O1O2 vuông góc với màn ảnh.

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • a) Từ hình vẽ ta có: OA là bán kính của vùng tối trên màn, OA = R = 4 cm

    - OP là bán kính của đường tròn giới hạn ngoài cùng của vung nửa tối OP =R’

    Ta có: ∆ HAO ~ ∆ HA1O1 => HOHO1=AOA1O1⇔HOHO+OO1=RR1⇔HOHO+D=RR1

    ⇒HOHO+D−RR1=0⇒HO.R1−HO.R=RD⇒HO.(R1−R)=RD⇒HO=RDR1−R

    Thay số ta có HO = 4.12020−4=48016=30cm => HO1 =120+30=150 cm

    Mặt khác:

    ΔHA2O2~ΔHA1O1=>  HO2HO1=A2O2A1O1

    => HO2 = A2O2A1O1.HO1=R2R1.150=1220.150= 90 cm.

    Vậy đĩa chắn sáng phải đặt cách đĩa phát sáng một khoảng

    O1­O2 = HO1 – HO=90-30=60 cm thì vùng tối trên màn có bán kính là 4 cm.

    Tính R’:

    Ta có: ΔKA1O1~ΔKB2O2=> KO1KO2=A1O1A2O2=> KO1O1O2−KO1=R1R2

    ⇔KO1O1O2−KO1−R1R2=0

     ⇒KO1.R2+KO1.R1=RD⇒KO1.(R1+R2)=R1.O1O2⇒KO1=R1.O1O2R1+R2

    Thay số ta có KO1 = 20.6020+12=120032=cm => KO1 = 37.5 cm

    Mặt khác:

    ΔHA1O1~ΔKQO⇒KO1KO=A1O1QO⇔KO1D−KO1=R1R1' 

    => R’=(D−KO1).R1KO1 thay số ta có:

    R’ = (120−37.5).2037.5= 44 cm.

    b) Từ hình vẽ ta có để trên nàm hình vừa vặn không còn bóng tối thì phải di chuyển đĩa chắn sáng về phía O1 một đoạn O2O’2 .

    Ta có:

    ΔA2O2'O~ΔA1O1O nên O2'OO1O=A2O2'A1O1⇒O2'O=O1O.A2O2'A1O1=D.R2R1 

    Thay số ta có: O2'O=120.1220=72cm.

    Mà O1O2 = OO- OO’2 = 120-72 = 48 cm

    Nên O2O’2 = O1O2 – O1O’2 = 60-48 = 12 cm

    Vậy phải di chuyển đĩa chắn sáng đi một đoạn 12 cm thì trên màn vừa vặn không còn vùng tối.

      bởi Vu Thy 25/04/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF