YOMEDIA
NONE

Xác định tính chất và chiều chuyển động của vật X1=t2 -8t (m), t(s) lúc t=0?

                X1=t -8t (m), t(s) 

             X2=12+5t(m),t(s)

a) Xác định tính chất và chiều chuyển động của vật lúc t=0?

b) Lúc t=2s hai vật ở cách nhau? 

c) Tính quãng đường vật hai đi được từ lúc t=0 đến lúc vật một đổi chiều chuyển động?

d) Xác định tính chất và chiều chuyển động của vật hai lúc t=3s

e) Xác định tính chất và chiều chuyển động của vật hai lúc t=6s

f) Tính quãng đường vật một đi từ lúc t=2s đến lúc 5s ?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (11)

  • a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.

    Căn cứ theo phương trình ta có: 

    \(x_0=0\)

    \(v_0=-8(m/s)\)

    \(a=2(m/s^2)\)

    Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.

    Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.

    PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:

    \(x_{02}=12(m)\)

    \(v_2=5(m/s)\)

    Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.

    b) Khoảng cách 2 vật là: 

    \(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)

    \(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)

    c) Pt vận tốc của vật 2 là: 

    \(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)

    Vật 2 đổi chiều chuyển động khi  \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)

    Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)

    Khi t =  4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)

    Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)

    d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)

    Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

    e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)

    Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

    f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:

    \(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)

      bởi Hoàng Hiếu 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Thời gian xe máy đi là :

    7 giờ 30 phút - 5 giờ = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

    Vận tốc người đi xe máy là :

    150 : 2.5 = 60 (km/giờ)

    b) Thời gian đi không nghỉ của xe máy là :

    150 : 50 = 3 (giờ)

    45 phút = 0,75 giờ

    Thời gian đi có dừng lại là :

    3 giờ + 0,75 = 3,75 (giờ)

    7 giờ 30 phút = 7,5 giờ

    Vậy tới A lúc :

    7,5 + 3,75 = 11,25 (giờ) = 11 giờ 15 phút 

      bởi Ngọc Trâm 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe.
    Nếu đi ngược chiều thì S1 + S2 = 40  (1)
    Nếu đi cùng chiều thì S1 – S2 = (v1 – v2 )t = 8  (2)
    Giải (1) (2) v1 = 52km/h ; v2 = 28km/h
     S = 202,5km

      bởi Đỗ Thị Thu Thủy 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bạn post từng câu hỏi thôi, với lại phải đánh máy ra nhé, gửi câu hỏi dạng hình ảnh là vi phạm nội quy đấy.

      bởi Đào Thị Huệ 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mình hướng dẫn thôi nhé (vì còn phải đi ngủ đây)

    \(S_1=v_1.t_1=5km\);

    \(S_2=v_2.t_2=2km\)

    \(\Rightarrow S=5+2=7km\)

      bởi Cường Nguyễn 05/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khí lí tưởng ở điều kiện chuẩn có nhiệt độ \(T_1=0^0C=273K\)

    Nhiệt độ lúc sau: \(T_2=273+273=546K\)

    Quá trình giãn nở đẳng áp: \(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow \dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{T_1}{T_2}=1/2\)

    \(\Rightarrow V_2=2V_1\)

    Chúc bạn học tốt ok

      bởi Nguyễn Nguyễn 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Xem hệ hai xe là hệ cô lập 
    - Áp dụng địmh luật bảo toàn động lượng của hệ. 

    \(m_1=v_1=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)
    \(\overrightarrow{v}\)cùng phương với vận tốc \(\overrightarrow{v_1}\)

    Vận tốc của mỗi xe là:

    \(v=\frac{m_1.v_1}{m_1+m_2}=1,45\left(m\text{/}s\right)\)




     

      bởi Nguyễn Vân Anh 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(S_1+S_2=45\) (km)

    \(\Leftrightarrow v_1\frac{1,5}{2}+\frac{2}{3}v_1\frac{1,5}{2}=45\Rightarrow v_1=10,4\left(\frac{km}{gi\text{ờ}}\right)\Rightarrow v_2=6,9\left(\frac{km}{gi\text{ờ}}\right)\)

      bởi lê thị bình nhi 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vẽ hai đường đẳng tích \(O\left(1\right)\) và \(O\left(2\right)\)
    Từ \(T_1\) vẽ đường thẳng \(T_1AB\) cắt \(O_1\) và \(O\left(2\right)\) tại \(A\left(T_1,p_1\right)\) và \(B\left(T_1,p_2\right)\) như ( hình )
    Ta có : \(p_1V_1=p_2V_2=nRT_1\Rightarrow\)\(\frac{V_2}{V_1}\frac{p_1}{p_2}\)\(>\)\(1\Rightarrow V_2>\)\(V_1\)
    Chất khí dãn nở.

      bởi trương trinh 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bạn xem lại giả thiết xem chuẩn chưa nhé.

      bởi Đặng Thư 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • +Trong khoảng thời gian từ 0h đến 10h:
    Tọa độ x=0, vật đứng yên tại gốc toạ độ O
    + Trong khoảng thời gian từ 10h đến 15h
    Vật chuyển động từ gốc O đến vị trí có x=40km, tức là theo chiều dương, với vận tốc trung bình :
    \(v_{tb}=\frac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\frac{40-0}{15-10}=8km\text{/}h\)
    + Trong khoảng thời gian từ 15h đến 30h : Toạ độ luôn là x=40km, vật đứng yên tại vị trí này.
    + Trong khoảng thời gian từ 30h đến 40h: Vật chuyển động từ vị trí có x=40km đến vị trí có x=0( theo chiều âm),với vận tốc trung bình là:
    \(v_{tb}=\frac{0-40}{40-30}=-4km\text{/}h\)
    +Từ 40h trở đi: Vật đứng yên tại gốc O.
    Ta có sơ đồ chuyển động:

    Và nếu chỉ để ý sự biến thiên của vận tốc theo thời gian, ta vẽ được đồ thị vận tốc- thời gian:


     

      bởi Trần Lâm 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF