Vì sao cái kim dễ xuyên vào vật khác?
Trả lời (1)
-
Dùng đầu cái kim xuyên vào tờ giấy, cái kim xuyên thủng một lỗ nhỏ trên giấy rất dễ dàng. Nếu quay ngược kim lại, lấy cái đầu cùn hơi tròn tròn xuyên vào giấy thì không mấy dễ dàng xuyên thủng được giấy. Đó là vì áp suất đặt lên mặt giấy có độ lớn khác nhau. Áp suất là độ lớn của áp lực đặt lên trên một đơn vị diện tích.
Khi chúng ta lần lượt dùng đầu nhọn và đầu cùn của kim xuyên vào tờ giấy, tuy lực bỏ ra bằng nhau, nhưng áp suất đặt lên tờ giấy lại khác nhau. Khi xuyên bằng đầu nhọn, lực bỏ ra đều tập trung vào đầu kim nhọn; còn khi dùng đầu cùn, lực bỏ ra lại bị phân tán trên diện tích lớn hơn so với đầu nhọn. Theo đó, áp suất của đầu kim nhọn đặt lên tờ giấy sẽ lớn hơn áp suất của đầu kim cùn. Vì vậy, đầu kim nhọn của kim dễ xuyên thủng giấy hơn đầu kim cùn.
Trong đời sống, có rất nhiều ví dụ về làm tăng áp suất, như dùng kim may quần áo, dùng ống tiêm để tiêm thuốc, đóng đinh lên tường, dùng dao sắt để cắt đồ vật v.v. đều là tập trung lực trên một diện tích tương đối nhỏ, nhằm đạt được mục đích làm tăng áp suất. Nhưng áp suất quá lớn cũng thường gây nên rắc rối.
Khi bạn đi bộ trên đất phủ tuyết, hai chân hay bị lún xuống. Đó là vì áp suất của cơ thể đối với đất phủ tuyết quá lớn. Nếu bạn đi giày trượt tuyết thì chẳng những không bị lún, mà còn có thể trượt trên tuyết như bay nữa. Hoá ra là tấm trượt tuyết vừa rộng vừa lớn, làm tăng diện tích hơn 20 lần so với chân bạn, chúng làm cho áp lực của thân thể bạn đặt lên đất phủ tuyết bị phân tán ra.
Hiểu rõ điều này, bạn sẽ nhận thức được ngay vì sao bánh xe của xe tăng và máy kéo phải có bánh xích vừa dài vừa rộng quàng lên hay vì sao phải đặt đường ray tàu hoả lên trên những thanh tà vẹt.
bởi Bùi Anh Tuấn01/12/2021
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Gia tốc của vật.
B. Độ cao của vật
C. Khoảng cách theo phương nằm ngang từ điểm vật được ném tới vật.
D. Vận tốc của vật.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. vật 1 chạm đất trước.
B. hai vật chạm đất cùng một lúc.
C. hai vật có tầm bay cao như nhau.
D. vật 1 có tầm bay cao hơn.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Hai vật chạm đất cùng một lúc.
B. Hai vật cùng có tầm bay xa.
C. Vật 2 có tầm bay xa lớn hơn.
D. Hai vật có cùng tầm bay cao.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Xác định góc ném α.
b) Vẽ quỹ đạo chuyển động của vật.
c) Tính tầm cao và tầm xa của vật.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính vận tốc của quả bóng ngay trước khi tiếp đất và ngay sau khi nảy lên.
b) Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với đất.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. cùng phương, cùng chiều với lực \(\overrightarrow {{F_1}} \).
B, cùng phương, cùng chiều với lực \(\overrightarrow {{F_2}} \).
C. cùng phương, cùng chiều với lực \(\overrightarrow F \).
D. cùng phương, ngược chiều với lực \(\overrightarrow F \).
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. 2 N. B. 15 N. C. 11,1 N. D. 21 N.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hai xe ô tô khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 100km nếu 2 ô tô đi ngược chiều nhau sẽ cách nhau 1h nếu đi cùng chiều thì sẽ cách nhau 12h. Tinh vận tốc mỗi xe
25/11/2022 | 0 Trả lời
-
Hằng ngày, Hùng được bố đèo đi học bằng xe máy với tốc độ 40km/h về phía Bắc. Sau khi đi được 5km thì tới ngã tư. Tại đây, Hùng xuống xe và tiếp tục đi bộ tới trường theo hướng Đông trong 10 phút với tốc độ 3km/h. Tìm:
a. Quãng đường từ nhà Hùng tới trường?
b. Tính tốc độ trung bình của Hùng?
29/11/2022 | 0 Trả lời
-
Giữ nguyên độ lớn các điện tích và đem chúng đặt trong môi trường có hằng số điện môi là 4 thì lực tương tác giữa chúng là bao nhiêu khi 2 điện tích cách nhau một khoảng 10cm?
07/12/2022 | 0 Trả lời
-
Một vật khối lượng 800g được móc vào 1 lực kế .Lấy g=10m/s2 a)Tính số chỉ của lực kế b)Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thì thấy lk chỉ 6.2N. Tính Thể tích vật. Biết KL riêng của nước là 1000kg/m3
08/12/2022 | 0 Trả lời
-
đây là bài thầy cho mình cần gấp
19/12/2022 | 0 Trả lời
-
Một vật có khối lượng 1 kg đang đứng yên thì được kéo theo phương ngang trên mặt phẳng ngang với 1 lực Fk=8 N độ lớn không đổi. Hệ số ma sát 0,1 lấy g=10m/s2 .
a. Tính a?
b. Tìm s khi vật đi được 10s
c. Để làm cho vật chuyển động thì cần lực Fk là bao nhiêu khi Fk hợp với phương ngang trên mặt phẳng và hướng lên một góc 30o ?
20/12/2022 | 1 Trả lời
-
Kéo một vật có khối lượng 4kg theo phương thẳng đứng từ mặt đất. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/h và đi được độ cao 10m. Tính công và công suất của lực kéo. Lấy g = 10m/s^2
25/02/2023 | 1 Trả lời
-
08/03/2023 | 0 Trả lời