Chứng minh hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ hàm số sau: \(y = {1 \over {\sin x}}\)
Trả lời (1)
-
\(y = {1 \over {\sin x}}\) là hàm số xác định trên \({D_2}\).
Cần tìm số T thỏa mãn:
\(\forall x \in {D_2},x + T \in {D_2},x - T \in {D_2},\) \({1 \over {\sin (x + T)}} = {1 \over {\sin x}}\)
Xét \(x = {\pi \over 2} \in {D_2}\), ta được \(\sin \left( {{\pi \over 2} + T} \right) = 1,\) từ đó \({\pi \over 2} + T = {\pi \over 2} + k2\pi ,\) tức \(T = k2\pi ,\) k là số nguyên.
Rõ ràng với mọi số nguyên k, số \(T = k2\pi \) thỏa mãn: \(\forall x \in {D_2},x + T \in {D_2},x - T \in {D_2}\) và \({1 \over {\sin \left( {x + T} \right)}} = {1 \over {\sin x}}\).
Vậy hàm số \(y = {1 \over {\sin x}}\) là một hàm tuần hoàn với chu kì \(2\pi \).
Đó là một hàm số lẻ.
bởi Nguyễn Minh Minh20/10/2022
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
Giải nhanh hộ em bài toán phần tự luận này với ạ
25/10/2022 | 0 Trả lời
-
26/10/2022 | 1 Trả lời
-
25/10/2022 | 1 Trả lời
-
26/10/2022 | 1 Trả lời
-
25/10/2022 | 1 Trả lời
-
25/10/2022 | 1 Trả lời
-
25/10/2022 | 1 Trả lời
-
25/10/2022 | 1 Trả lời
-
25/10/2022 | 1 Trả lời
-
25/10/2022 | 1 Trả lời