YOMEDIA
NONE

Cho hai hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{x - 3}} + 3{\sin ^2}x\) và \(g\left( x \right) = \sin \sqrt {1 - x} \). Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?

A. Hai hàm số \(f\left( x \right);g\left( x \right)\) là hai hàm số lẻ.

B. Hàm số \(f\left( x \right)\) là hàm số chẵn; hàm số \(f\left( x \right)\) là hàm số lẻ.

C. Hàm số \(f\left( x \right)\) là hàm số lẻ; hàm số \(g\left( x \right)\) là hàm số không chẵn không lẻ.

D. Cả hai hàm số \(f\left( x \right);g\left( x \right)\) đều là hàm số không chẵn không lẻ.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Ta có: \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{x - 3}} + 3{\sin ^2}x\) \( \Rightarrow f\left( { - x} \right) =  - \dfrac{1}{{x + 3}} + 3{\sin ^2}x\)

    \(g\left( x \right) = \sin \sqrt {1 - x}  \) \(\Rightarrow g\left( { - x} \right) = \sqrt {1 + x} \)

    Cả hai hàm số \(f\left( x \right);g\left( x \right)\) đều là hàm số không chẵn không lẻ

    Chọn đáp án D.

      bởi Nguyễn Trung Thành 23/02/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON