Vì sao khi nhai cơm lâu sẽ cảm thấy vị ngọt
1.Hệ tiêu hóa
-Tại sao nhai cơm lâu lại có vị ngọt ?
-Giai thích câu nói nhai kĩ no lâu .
2.Hệ hô hấp
-Nêu các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp
-Sự trao đổi khí hậu phổi và tế bào dựa vào cơ chế nào?
-Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ những cơ nào ?
-Hô hấp nhân tạo được áp dụng vào những trường hợp bệnh nhân nào ?
3. Hệ bài tiết
-Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào ?
-Cấu tạo của thận gồm ?
-Qúa trình lọc máu diễn ra ở đâu trong đơn vị chức năng của thận ?
Trả lời (1)
-
1.
- Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột ==> mantôzơ
== >Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.Câu thành ngữ dân gian này có hai nghĩa:
-Nghĩa đen: khi ăn nhai kỹ,đồ ăn nghiền nhỏ,dịch vị đủ,dạ dày,ruột non hấp thụ hết chất thì đương nhiên cơ thể có nhiều ca lo hơn,nên lâu đói hơn.
-Nghĩa bóng: làm việc gì nên cẩn thận,tỉ mỉ,chu đáo kỹ càng thì kết quả tốt,bền lâu:học kỹ thì nhớ lâu,biết nhiều chẳng hạn.bởi Huỳnh Thị Ngọc Thảo 07/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản