Nêu đặc điểm của động vật thuộc ngành động vật có xương sống
Câu 2: Nhận diện các đại diện thuộc ngành ĐVCXS( lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú). Nêu vai trò của ĐVCXS đối với tự nhiên và đời sống con người?
Câu 3: Nêu được 1 số biện pháp chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình? Nêu 1 số biện pháp bảo vệ động vật hoang dã? Câu 4: Nêu 1 số hoạt động của con người tác động đến môi trường sống của các loài sinh vật? Từ đó đề ra 1 số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên? Câu 5: Nêu các nguy cơ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ? Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 6: Nêu cấu tạo của trùng giày? Vì sao gọi là trùng giày? Nêu cấu tạo trùng biến hình? Vì sao gọi là trùng biến hình?
Trả lời (1)
-
Câu 2 : Nhận diện động vật thuộc ngành ĐVCXS
-Lớp cá:
– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
-Lớp lưỡng cư:
- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
-Lớp bò sát: - Da khô, có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, chi yếu có vuốt sắc
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Tim 3 ngăn (1 tâm thất có vách hụt, 2 tâm nhĩ) có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, đẻ trắng, trứng có vỏ dai hoặc đá vôi bao bọc.-Lớp chim:
Mành có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ. -lớp thú:- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt. Vai trò: trong tự nhiên + góp phần làm đa dạng sinh học + giao phối tạo nhiều loài mới trong đời sống con người +cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa... +cung cấp các loại thực phẩm , thức ăn(lợn , bò ,..) + làm các mặt hàng thời trang(cá sấu , cừu,...) +đc sử dụng để nghiên cứu các thí nghiệm khoa học (chuột bạch ,..) + có vai trò diệt các loài động vật có hại trong mùa màng (rắn ,...) +mua vui cho con người(các loài chim,..) + là người bạn chí tốt , bảo vệ con người(chó ,....) + đem về cho con người những khoản lợi nhuận to lớn từ việc khai thác những lợi ích của chúngbởi Đào Thị Thảo13/10/2018
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
A. Động vật nguyên sinh
B. Ruột khoang
C. Chân khớp
D. Động vật có xương sống
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Giun đất, cá chép, thỏ
B. Châu chấu, thằn lằn, chim, thỏ
C. Cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim, thỏ
D. Cá chép, giun đất, châu chấu, thỏ
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. ngành Ruột khoang → ngành Giun dẹp → ngành Giun Tròn → ngành Giun đốt
B. ngành Giun dẹp → ngành Ruột khoang → ngành Giun Tròn → ngành Giun đốt
C. ngành Ruột khoang → ngành Giun dẹp → ngành Giun đốt → ngành GiunTròn
D. ngành Giun dẹp → ngành Giun Tròn → ngành Giun đốt ngành → Ruột khoang
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Cá chép.
B. Châu chấu.
C. Thủy tức.
D. Giun đất.
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. từ chưa có đến có hệ tuần hoàn.
B. từ tuần hoàn hở đến tuần hoàn kín.
C. từ tuần hoàn đơn đến tuần hoàn kép.
D. cả 3 đáp án trên.
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. (1), (3) và (5)
B. (1), (2) và (3)
C. (2), (5) và (6)
D. (3), (5) và (6)
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Giun đất, côn trùng, chim.
B. Trùng giày, giun đất, mực ống.
C. Thủy tức, giun dẹp, giun đất.
D. Trùng giày, thủy tức, ong mật.
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Hệ thần kinh dạng lưới
B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
C. Hệ thần kinh dạng ống
D. Dạng hệ thần kinh chuỗi
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định.
(2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.
(3) Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.
(4) Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Động vật không xương sống
B. Động vật có xương sống
C. Động vật đơn bào
D. Động vật đa bào
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Hệ thần kinh dạng lưới là hệ thần kinh kém tiến hoá nhất vì khi kích thích thì toàn bộ cơ thể phản ứng.
B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được hình thành từ các tế bào thần kinh tập hợp lại các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể.
C. Hệ thần kinh ống hình thành nhờ số lượng rất lớn các tế bào thần kinh tập hợp lại thành một ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể, các tế bào thần kinh tập trung mạnh ở phần đầu nên não bộ phát triển.
D. Hệ thần kinh dạng lưới được cấu tạo từ các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng sợi thần kinh.
20/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Có hạch não.
B. Thần kinh dạng mạng lưới.
C. Có hộp sọ bảo vệ não.
D. Cả A, B, C đều sai.
20/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Chân khớp có hệ thống tế bào thần kinh phân tán khắp cơ thể nên các đáp ứng trở nên nhanh nhạy hơn so với ruột khoang, tế bào thần kinh tập trung ở xúc tu
B. Chân khớp có các tế bào thần kinh tập trung lại thành hạch thần kinh phụ trách các vùng cơ thể xác định, còn ruột khoang có hệ thần kinh dạng mạng lưới toàn thân.
C. Nhóm chân khớp có tế bào thần kinh tương tác với nhau nhờ các synape thần kinh, trong khi nhóm ruột khoang không có các synape thần kinh.
D. Nhóm chân khớp phân hóa cấu tạo cơ thể thành các phần đầu, thân, chi trong khi nhóm ruột khoang toàn bộ cơ thể là một khối thống nhất.
20/01/2021 | 1 Trả lời
-
(1). Cùng một tác nhân kích thích, có cơ quan thì cảm ứng âm, có cơ quan lại cảm ứng dương. (2). Cảm ứng có thể có lợi hoặc gây hại cho cây trồng, tùy từng môi trường và tác nhân kích thích.
(3). Thực vật trả lời các kích thích của môi trường tương đối chậm chạp so với động vật.
(4). Việc trả lời kích thích của thực vật với các tác nhân của môi trường đều gắn liền với sự phân chia và sinh trưởng của các tế bào.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
20/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Lưỡng cư → bò sát → thú → chim.
B. Bò sát → lưỡng cư → thú → chim.
C. Bò sát → lưỡng cư → chim → thú.
D. Lưỡng cư → bò sát → chim → thú.
20/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Động vật có vú
B. Lưỡng cư
C. Chim
D. Bò sát
20/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Phổi của động vật có vú.
B. Phổi và da của ếch nhái.
C. Phổi của bò sát.
D. Da của giun đất.
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Lưỡng cư, thú.
B. Cá xương, chim, thú.
C. Lưỡng cư, bò sát, chim.
D. Bò sát (trừ cá sấu), chim và thú.
21/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Một số loài tiêu hóa nội bào, một số loài tiêu hóa ngoại bào
B. Vừa có tiêu hóa cơ học, vừa có tiêu hóa hóa học
C. Quá trình tiêu hóa diễn ra trong không bào tiêu hóa, sử dụng enzim từ bào quan lizôxôm
D. Quá trình tiêu hóa thức ăn được diễn ra ở bào quan ti thể
20/01/2021 | 1 Trả lời