Tại sao lizoxom phân hủy tế bào già
Tại sao lizôxôm không phân hủy tế bào sống mà lại phân hủy tế bào già
Trả lời (1)
-
Bình thường lizoxom chứa enzim ben trong nó, tuy nhiên các enzim này được duy trì ở trạng thái bất hoạt bằng cách chúng giữ trong môi trường axit có độ pH từ 3-4, trong khi các loại enzim này chỉ hoạt động trong môi trường trung tính thôi. Như vậy,bình thường thì các enzim sẽ không có khả năng tiêu hủy chính bản thân của lizoxom, mà chúng ngoan ngoãn nằm bên trong túi. Ngoài ra cùng cơ chế bảo vệ của dạ dày, bản thân của túi lizoxom cũng có một lớp nhầy giúp cho các enzim không tiếp xúc trực tiếp với màng túi. Với cơ chế đó thì enzim không tiêu hủy chính mình.
Trong quá trình tiêu hóa nội bào, khi lizoxom kết hợp với bóng nhập bào hoặc các tế bào già, tế bào tổn thương tạo thành không bào tiêu hóa bên trong tế bào, độ pH của nó sẽ tăng lên đến mức mà các enzim có thể hoạt động và thực hiện quá trình tiêu hóa.
Trong những trường hợp đặc biệt, như khi cơ thể bị bệnh liên quan đến lizoxom, gen tổng hợp lizoxom hay tổn thương trung tâm điều khiển tế bào, thì các lizoxom không có khả năng tự kiễm soát được mình, bên trong túi không còn được duy trì độ pH axit, khi này các enzim sẽ hoạt động như khi tiêu hóa nội bào,và khi đó sẽ tự tiêu hủy chính nó, ngoài ra nếu ảnh hưởng lớn chúng sẽ tiêu hủy luôn các bào quan bên trong tế bào, khi đó cơ thể sẽ mắc bệnh về lizoxom, bệnh này rất nghiêm trọng tuy nhiên rất hiếm gặp.
Như vậy lizoxom chỉ tự tiêu trong một vài trường hợp nhất định, khi ở trạng thái bình thường thì không.bởi Nguyễn Văn Tài 24/09/2018Like (1) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
vì sao nhiều loại tế bào trong cơ thể động vật thường không hoặc rất ít phân chia trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo. Những tế bào bình thường nếu phân chia cũng chỉ phân chia 1 số lần nhất định rồi dừng lại và chết
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên tố carbon có những vai trò nào sau đây?
1) Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào.
2) Chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể.
3) Tạo nên sự đa dạng về cấu tạo của các hợp chất trong tế bào.
4) Có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 3 và 4
D. 2 và 4
25/12/2022 | 2 Trả lời
-
Nêu phương trình và giải thích Quá trình phân giải mantozo dưới tác dụng của enzyme mantaza
04/01/2023 | 0 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời