Chứng minh nguồn gốc cộng sinh của ti thể trong tế bào nhân thực
Chứng minh nguồn gốc cộng sinh của ti thể trong tế bào nhân thực??
Trả lời (1)
-
Theo "thuyết cộng sinh" thì các bào quan quan trọng như ti thể,lạp thể là những cơ thể nhân sơ độc lập bị chìm ngập trong các tế bào lớn và tiếp tục sống trong tế bào chất đó để cuối cùng trở thành hợp phần chính yếu của tế bào.
Chứng minh:
-Nguồn gốc ti thể:(ti thể mới được hình thành do sự phân chia các ti thể đã có sẵn trước đó.Các ti thể mới có kích thước nhỏ sẽ phát triển để đạt kích thước bình thường).Ti thể có khả năng tự phân chia vì chúng có hệ di truyền độc lập với hệ di truyền của nhân tế bào.ti thể có Riboxom và ARN cần thiết để tổng hợp protein riêng.
Qua nghiên cứu người ta đã chứng minh được rằng sự xuất hiện ti thể trong tế bào Eukaryote(tế bào nhân chuẩn) là kết quả của sự cộng sinh giữa một dạng vi khuẩn hiếu khí với tế bào nhân chuẩn.
Dẫn chứng:Ti thể có kích thước và cấu tạo giống Prokaryote(tế bào nhân sơ).
+ ti thể có chứa ADN giống ADN của vi khuẩn(cấu trúc vòng ,không chứa histon).
+ Riboxom của ti thể có độ lắng 70s(giống vk).
+Cơ chế và hoạt động tổng hợp protein trong ti thể có nhiều đặc điểm giống với vi khuẩn hiếu khí.
+Lớp màng kép của ti thể.Lớp màng ngoài có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế bào nhân chuẩn.Lớp màng trong có nguồn gốc từ màng của vi khuẩn hiếu khí.(từ tế bào đơn giản không có ti thể nhờ hiện tượng thực bào của Eukaryote màng sinh chất lõm xuống bao lấy vi khuẩn hiếu khí đưa vào tế bào chất.Nhưng vi khuẩn này không bị tiêu hóa.Qua quá trình tiến hóa màng sinh chất hòa hợp với lớp màng của vi khuẩn tạo nên lớp màng kép-thuyết nội cộng sinh).
bởi Đặng Hiền 24/09/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
vì sao nhiều loại tế bào trong cơ thể động vật thường không hoặc rất ít phân chia trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo. Những tế bào bình thường nếu phân chia cũng chỉ phân chia 1 số lần nhất định rồi dừng lại và chết
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên tố carbon có những vai trò nào sau đây?
1) Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào.
2) Chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể.
3) Tạo nên sự đa dạng về cấu tạo của các hợp chất trong tế bào.
4) Có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 3 và 4
D. 2 và 4
25/12/2022 | 2 Trả lời
-
Nêu phương trình và giải thích Quá trình phân giải mantozo dưới tác dụng của enzyme mantaza
04/01/2023 | 0 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời