YOMEDIA
NONE

Phân tích tác dụng của biện pháp so sánh, điệp ngữ trong Cảnh Khuya

tìm và phân tích tác dụng của biện pháp so sánh , điệp ngữ trong bài thơ : " Cảnh Khuya " của tác giả Hồ Chí Minh

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • tiếng suối trong như tiếng hát xa

    -câu thơ trên đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối với tiếng hát xa.phép so sánh lấy hình ảnh con người làm chủ đã làm cho tiếng suối trở nên gần gũi với con người,ấm áp tình người.cách so sánh như thế đã làm bật tiếng suối rất trong trẻo,ngân nga,du dương,vang vọng.qua đó,tác giả đã làm bật cảnh thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc rất tĩnh lặng nhưng ko đìu hiu,heo hút mà nồng ấm tình người qua nghệ thuật lấy động tả tĩnh.

    trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

    -ở câu thơ này,điệp từ lồng dc điệp lại 2 lần khiến cho các tầng bậc sắc màu trở nên hòa quyện,quấn quýt với nhau.đó là cảnh ánh trăng ở tầng cao hòa với vòm cổ thụ ở tầng giữa,hoa lá ở tầng thấp.đó là các sự vật cách nhau nghìn trùng nhưng nhờ điệp từ "lồng" đã khiến cho bức tranh thiên nhiên trở nên lung linh huyền ảo,trăm màu nghìn sắc,như dệt như thêu

    =>qua 2 câu thơ đã thể hiện tác giả là người yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên

      bởi Nga NT Nguyen 25/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON