YOMEDIA
NONE

Giải thích tại sao có hiện tượng dị bản Đường vô xứ Nghệ...

Bài ca dao thứ ba còn có các dị bản như sau:

- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

- Đường vô xứ Quảng quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Em hãy giải thích tại sao có hiện tượng dị bản như thế? Ý nghĩa của hiện tượng này?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Hai câu trên đúng là hiện tượng dị bản của văn học dân gian. Vì văn học dân gian có tính quần chúng, tính truyền miệng nên dẫn đến có tính dị bản. Lấy thêm cho bạn về tính dị bản nhé:
    1. - Đường vô xứ nghệ quanh quanh
    Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
    -Đường vô xứ Huế quanh quanh
    Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
    2 Hai bài ca dao "Tát nước đầu đình"
    Bản dân gian
    Hôm qua tát nước đầu đình
    Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.
    Em được thì cho anh xin,
    Hay là em để làm tin trong nhà.
    Áo anh sứt chỉ đường tà,
    Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
    Áo anh sứt chỉ đã lâu,
    Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
    Khâu rồi anh sẽ trả công,
    Đến khi lấy chồng anh sẽ giúp cho.
    Giúp cho một thúng sôi vò,
    Một con lợn béo, một vò rượu tăm.
    Giúp cho đôi chiếu em nằm,
    Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo.
    Giúp cho quan tám tiền cheo,
    Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.

      bởi trọng nghĩa 21/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF