YOMEDIA
NONE

Nêu sự giống và khác nhau về đặc điểm của ẩn dụ và hoán dụ

NÊU ĐẶC ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (8)

  • Giữa ẩn dụ và hoán dụ :- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.- Khác nhau :  Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
      bởi Kỳ Mẫn Doãn 15/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
    - Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
    - Khác nhau : 
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
    Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
    Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

      bởi Đinh Trí Dũng 15/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
    - Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
    - Khác nhau : 
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
    Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
    Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

      bởi Vua Ảo Tưởng 15/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ẩn dụ và Hoán dụ:

    Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

    Khác nhau:

    • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
    • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

    Ví dụ:

      bởi B Ming_ 21/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ẩn dụ :Là chuyển đổi tên gọi dựa vào sự giống nhau về một điểm nào đó ( do sự liên tưởng của trí óc ) giữa các sự vật , hiện tượng .
    Hoán dụ : Là chuyển đổi tên gọi trên quan hệ tiệm cận , đi đôi giữa các sự vật .

      bởi văn độ 24/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
    - Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
    - Khác nhau : 
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
    Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
    Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

      bởi Đinh Trí Dũng 01/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ (Ngữ Văn 6)

    - Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
    - Khác nhau : 
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
    Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
     

      bởi Nguyễn Bo 20/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
    - Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
    - Khác nhau : 
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
    Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
    Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

     

      bởi Nguyễn Thị Cẩm Nhung 02/09/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON