Chiến tranh Trịnh Nguyễn?
Chiến tranh Trịnh Nguyễn??
Trả lời (1)
-
Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa NguyễnNăm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay năm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.
Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ.
Trong gần nửa thế kỉ (từ năm 1627 đến năm 1672), họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường
ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra) và Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào).
ở Đàng Ngoài, từ năm 1592, cuộc xung đột Nam - Bắc triều kết thúc về cơ bản. Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là "vua Lê - chúa Trịnh", ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tôn hại cho sự phát triển của đất nước.Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/chien-tranh-trinh-nguyen-va-su-chia-cat-dang-trong-dang-ngoai-c82a13958.html#ixzz56QeKgJFP cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúcTrịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi quyền lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ ảnh hưởng của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm đã đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông.
Em trai của Uông là Nguyễn Hoàng, theo lời gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã xin cho được vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Việc ra đi của Nguyễn Hoàng, như lịch sử đã cho thấy, không phải chỉ để bảo toàn tính mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh. Đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Nguyễn Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đã lôi kéo nhiều người đến Thuận Hóa làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó ông tỏ ra hết sức mềm dẻo, khiến cho họ Trịnh không chút nghi ngờ. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, năm 1570, Nguyễn Hoàng được tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ cả xứ Quảng Nam.
Sau hơn 40 năm gây dựng lực lượng, Năm 1613 Nguyễn Hoàng qua đời, con là Nguyễn Phúc Nguyên thay cha làm trấn thủ Thuận- Quảng. Ông cho sửa thành lũy, sắp đặt lại hệ thống quan ải, cải tổ bộ máy cai trị. Trịnh Tráng lên thay Trịnh Tùng đã thi hành chính sách cứng rắn với họ Nguyễn. Năm 1627, chiến tranh đã nổ ra. Trên thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền. Vùng đất từ đèo Ngang trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Đất Thuận - Quảng được gọi là Đàng Trong. Năm 1655, quân Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài. Cuộc chiến kéo dài 5 năm, quân Nguyễn mới bị đẩy lui khỏi đất Nghệ An. Sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai miền. Nhìn bề ngoài thì đây là cuộc chiến tranh không phân thắng bại, nhưng nếu xét theo mục đích thì bên thất bại là chính quyền Lê - Trịnh. Họ Nguyễn đã bước đầu thực hiện được ý đồ của mình trong việc tách Đàng Trong ra thành một giang sơn riêng.vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi quyền lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ ảnh hưởng của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm đã đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông.
Em trai của Uông là Nguyễn Hoàng, theo lời gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã xin cho được vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Việc ra đi của Nguyễn Hoàng, như lịch sử đã cho thấy, không phải chỉ để bảo toàn tính mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh. Đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Nguyễn Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đã lôi kéo nhiều người đến Thuận Hóa làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó ông tỏ ra hết sức mềm dẻo, khiến cho họ Trịnh không chút nghi ngờ. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, năm 1570, Nguyễn Hoàng được tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ cả xứ Quảng Nam.
Sau hơn 40 năm gây dựng lực lượng, Năm 1613 Nguyễn Hoàng qua đời, con là Nguyễn Phúc Nguyên thay cha làm trấn thủ Thuận- Quảng. Ông cho sửa thành lũy, sắp đặt lại hệ thống quan ải, cải tổ bộ máy cai trị. Trịnh Tráng lên thay Trịnh Tùng đã thi hành chính sách cứng rắn với họ Nguyễn. Năm 1627, chiến tranh đã nổ ra. Trên thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền. Vùng đất từ đèo Ngang trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Đất Thuận - Quảng được gọi là Đàng Trong. Năm 1655, quân Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài. Cuộc chiến kéo dài 5 năm, quân Nguyễn mới bị đẩy lui khỏi đất Nghệ An. Sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai miền. Nhìn bề ngoài thì đây là cuộc chiến tranh không phân thắng bại, nhưng nếu xét theo mục đích thì bên thất bại là chính quyền Lê - Trịnh. Họ Nguyễn đã bước đầu thực hiện được ý đồ của mình trong việc tách Đàng Trong ra thành một giang sơn riêng.quyền lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ ảnh hưởng của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm đã đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông.
Em trai của Uông là Nguyễn Hoàng, theo lời gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã xin cho được vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Việc ra đi của Nguyễn Hoàng, như lịch sử đã cho thấy, không phải chỉ để bảo toàn tính mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh. Đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Nguyễn Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đã lôi kéo nhiều người đến Thuận Hóa làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó ông tỏ ra hết sức mềm dẻo, khiến cho họ Trịnh không chút nghi ngờ. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, năm 1570, Nguyễn Hoàng được tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ cả xứ Quảng Nam.
Sau hơn 40 năm gây dựng lực lượng, Năm 1613 Nguyễn Hoàng qua đời, con là Nguyễn Phúc Nguyên thay cha làm trấn thủ Thuận- Quảng. Ông cho sửa thành lũy, sắp đặt lại hệ thống quan ải, cải tổ bộ máy cai trị. Trịnh Tráng lên thay Trịnh Tùng đã thi hành chính sách cứng rắn với họ Nguyễn. Năm 1627, chiến tranh đã nổ ra. Trên thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền. Vùng đất từ đèo Ngang trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Đất Thuận - Quảng được gọi là Đàng Trong. Năm 1655, quân Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài. Cuộc chiến kéo dài 5 năm, quân Nguyễn mới bị đẩy lui khỏi đất Nghệ An. Sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai miền. Nhìn bề ngoài thì đây là cuộc chiến tranh không phân thắng bại, nhưng nếu xét theo mục đích thì bên thất bại là chính quyền Lê - Trịnh. Họ Nguyễn đã bước đầu thực hiện được ý đồ của mình trong việc tách Đàng Trong ra thành một giang sơn riêng.bởi Trần Minh Quân 14/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?
Giusp mik vs ạ!!
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng
07/11/2023 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.
21/12/2023 | 1 Trả lời