YOMEDIA
NONE

Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ diễn ra năm nào?

 cuộc kháng chiến chống đế quốc mỹ diễn ra năm nà và kết thúc vào ngày tháng năm nào?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (9)

  • Cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ được coi là đã diễn ra năm 1964, nhưng trên thực tế có thể bắt đầu từ những năm 1948 khi Chiến tranh Đông Dương diễn ra.

    Cuộc kháng chiến này kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.

      bởi I love Mèo 09/12/2018
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Cuộc chiến chống đế quốc Mỹ diễn ra vào năm 1948 và kết thúc vào ngày 30- 4 năm 1975

      bởi Võ Thị Yến Ly 19/12/2018
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • (1973 - 1975) kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ sau ngày Hiệp định Pari được kí kết đến khi kết thúc thắng lợi hoàn toàn bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

      bởi Scarlets Maviss 26/12/2018
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • 1964 -> 30/4/1975

      bởi kairon (minecraft) 19/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chiến tranh Việt Nam (19551975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (19451979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Đây là cuộc chiến giữa hai bên, một bên là MỹViệt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam cùng một số đồng minh khác của Mỹ như ÚcNew ZealandHàn QuốcThái Lanvà Philippines tham chiến trực tiếp[28]; một bên là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền NamCộng hòa Miền Nam Việt Nam tại miền Nam Việt Nam phối hợp cùng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được sự viện trợ vũ khí và chuyên gia từ các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là của Liên Xô[29] và Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy được Mỹ và các đồng minh gọi là "Chiến tranh Việt Nam" do chiến sự diễn ra chủ yếu tại Việt Nam, nhưng đã lan ra toàn Đông Dương, lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở các mức độ khác nhau. Do đó, cuộc chiến còn được gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai và do đối thủ chính là Mỹ nên cuộc chiến thường được gọi là Kháng chiến chống Mỹ tại 3 nước Đông Dương.[30] Cuộc chiến này chính thức kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, trao chính quyền lại cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Quân Mỹ cũng rút toàn bộ lực lượng quân sự và di tản người Mỹ khỏi ba nước Đông Dương sau sự kiện này.[31]

    Cho tới nay, Chiến tranh Việt Nam vẫn giữ kỷ lục là cuộc chiến có số lượng bom được ném nhiều nhất trong lịch sử thế giới. Tổng số bom mà máy bay Mỹ ném xuống Việt Nam là 7,85 triệu tấn,[32] gấp gần 3 lần tổng số bom mà tất cả các nước đã sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai và tương đương sức công phá của 250 quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima. Tính bình quân mỗi người Việt Nam thời đó phải chịu đựng khoảng 250 kg bom ném xuống từ máy bay Mỹ.[33][34]. Đó là chưa kể tới 7,5 triệu tấn đạn dược được Mỹ sử dụng trên mặt đất (gồm lựu đạn, mìn, thuốc nổ, đạn súng pháo các loại)[35] và 45.260 tấn (khoảng 75 triệu lít) chất độc hóa học được Mỹ rải xuống[36][37]

    Tại Việt Namtruyền thông đại chúng dùng tên Kháng chiến chống Mỹ hoặc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước để chỉ cuộc chiến tranh này.[38] Truyền thông và sách vở chính thống của Việt Nam khẳng định rằng đây là kháng chiến của dân tộc Việt Nam nhằm chống lại sự xâm lược của Mỹ và đánh đổ chế độ Việt Nam Cộng hòa, một chính phủ tay sai của Mỹ.[39][40][41] Các nguồn tài liệu của Nhà nước Việt Nam khẳng định rằng đó là cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc chống lại âm mưu chia cắt đất nước Việt Nam của Chính phủ Mỹ và các lực lượng tay sai bản xứ.[42][43][44][45] Chủ tịch Hồ Chí Minhcũng tuyên bố:

    "Chúng tôi bắt buộc phải kháng cự lại lũ xâm lăng ấy để bảo vệ gia đình, Tổ quốc chúng tôi[46]... Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam[47]... Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”[48]

    Ngoại trưởng Xuân Thủy, Trưởng Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Paris về Việt Nam tuyên bố:

    "Mỹ không tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam mà trái lại đã tiến hành có hệ thống một chính sách can thiệp, xâm lược và chiến tranh, chà đạp lên các quyền đó"[49]

    Ngày 20 tháng 9 năm 1969, Trưởng đoàn đàm phán của Cộng hòa miền Nam Việt Nam (giai đoạn 1968-1970) tại Hội nghị Paris về Việt Nam Trần Bửu Kiếm tuyên bố:

    "Sự can thiệp đơn phương của Hoa Kỳ tại Việt Nam đã vi phạm Hiến chương Liên hợp quốc; sự có mặt của Quân đội Hoa Kỳ tại Việt Nam đã vi phạm Hiệp định Genève 1954; cường độ và tính chất tàn phá của cuộc chiến tranh của Hoa Kỳ tại Việt Nam là trái với luật pháp quốc tế; những hành động của Hoa Kỳ tại Việt Nam đã vi phạm cả Hiến pháp của Hoa Kỳ... Nước Việt Nam là của người Việt Nam, Hoa Kỳ không có quyền đem quân đội tới và lại càng không có quyền bắt buộc người dân Việt Nam phải trả một cái giá nào đó cho việc triệt thoái hoàn toàn quân đội Hoa Kỳ"[50]

    Một số người cảm thấy tên Kháng chiến chống Mỹ không trung lập do trong cuộc chiến còn có những người Việt tham chiến cùng Mỹ[51], tuy nhiên trong rất nhiều cuộc kháng chiến chống nước ngoài xâm lược của dân tộc Việt Nam cũng có những người Việt là đồng minh của các lực lượng xâm lược như Trần Ích Tắc cùng Nguyên MôngTrần Thiêm Bình cùng nhà MinhLê Chiêu Thống cùng nhà ThanhHoàng Văn Hoan ủng hộ Trung Quốc năm 1979[51]... Điều này cũng giống như trong Cách mạng giành độc lập của Mỹ, cũng có những người Mỹ ủng hộ quân Anh (lực lượng nước ngoài xâm lược) như lực lượng Những người Mỹ tình nguyện (American Volunteers), Lực lượng biệt động người Mỹ của Nhà vua (King’s American Rangers), lực lượng những người Mỹ trung thành với Nhà vua (King’s Loyal Americans), Hiệp hội những người Mỹ trung thành (Loyal American Association)...[52] Đây được gọi là lực lượng Những người Trung thành với Đế chế Anh.[53] Lịch sử Mỹ ước tính có từ 15-20% trong số 2 triệu người da trắng tại Mỹ ủng hộ lực lượng Anh quốc.[54]

    Theo Ngoại trưởng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, sau này là Phó Chủ tịch nước của nước Việt Nam thống nhất cho rằng:

    “"Nói về cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước vừa qua, mọi người đều hiểu đó là cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam từ Nam chí Bắc chống sự xâm lược của Mỹ, để giải phóng dân tộc, giành độc lập và thống nhất đất nước. Cũng có người cho rằng cuộc chiến tranh có yếu tố nội chiến là do chính sách "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mỹ đã đẩy một số người Việt Nam chống lại nhân dân của mình"[55].”

    Một số khác thì lại cho rằng tên Chiến tranh Việt Nam thể hiện cách nhìn của người phương Tây hơn là của người sống tại Việt Nam.[51] Tuy nhiên, về mặt học thuật, hiện nay các học giả và sách báo ngoài Việt Nam thường sử dụng tên "Chiến tranh Việt Nam" vì tính chất quốc tế của nó.[51]

    Tên gọi ít được sử dụng hơn là Chiến tranh Đông Dương lần 2, được dùng để phân biệt với Chiến tranh Đông Dương lần 1 (19451955)Chiến tranh Đông Dương lần 3 (19751989, gồm 3 cuộc xung đột ở Campuchia và biên giới phía Bắc Việt Nam).

    Theo tài liệu của Bộ Quốc phòng Mỹ, Chiến tranh Việt Nam được Mỹ coi là bắt đầu từ ngày 1 tháng 11năm 1955 khi Nhóm chuyên gia hỗ trợ quân sự Mỹ (U.S. Military Assistance Advisory Group  MAAG) tại Việt Nam được thành lập.[56] Theo phía Việt Nam, cuộc chiến này bắt đầu kể từ năm 1947 khi Mỹ bắt đầu viện trợ Pháp để Pháp tiếp tục tham chiến ở Việt Nam. Trong văn kiện NSC51 của Bộ Ngoại giao Mỹ gửi Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ (ngày 1 tháng 7 năm 1949) có xác nhận, trong năm 1948khoảng 100.000 quân Pháp với trang bị của Mỹ... đang ở Đông Dương.[57]

    Cuộc chiến này chính thức kết thúc với sự kiện ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, tiếp quản toàn bộ miền Nam cho đến khi đất nước thống nhất khi Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành cuộc Tổng tuyển cử 1976 để tiến hành bầu ra Quốc hội, Nhà nước và Chính phủ thống nhất cho cả hai miền vào ngày 25 tháng 4 năm 1976[58][59][60][61]. Nhà nước thống nhất với quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra đời sau kỳ họp thứ nhất Quốc hội Việt Nam khóa VI vào ngày 2 tháng 7 năm 1976.

      bởi @%$ Đạo 21/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chiến tranh Việt Nam (19551975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương(19451979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Đây là cuộc chiến giữa hai bên, một bên là MỹViệt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam cùng một số đồng minh khác của Mỹ như ÚcNew ZealandHàn QuốcThái Lan và Philippines tham chiến trực tiếp[16]; một bên là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền NamCộng hòa Miền Nam Việt Nam tại miền Nam Việt Nam phối hợp cùng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được sự viện trợ vũ khí và chuyên gia từ các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là của Liên Xô[17] và Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy được Mỹ và các đồng minh gọi là "Chiến tranh Việt Nam" do chiến sự diễn ra chủ yếu tại Việt Nam, nhưng đã lan ra toàn Đông Dương, lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở các mức độ khác nhau. Do đó, cuộc chiến còn được gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai và do đối thủ chính là Mỹ nên cuộc chiến thường được gọi là Kháng chiến chống Mỹ tại 3 nước Đông Dương.[18] Cuộc chiến này chính thức kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, trao chính quyền lại cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Quân Mỹ cũng rút toàn bộ lực lượng quân sự và di tản người Mỹ khỏi ba nước Đông Dương sau sự kiện này.[19]

    Cho tới nay, Chiến tranh Việt Nam vẫn giữ kỷ lục là cuộc chiến có số lượng bom được ném nhiều nhất trong lịch sử thế giới. Tổng số bommà máy bay Mỹ ném xuống Việt Nam là 7,85 triệu tấn,[20] gấp gần 3 lần tổng số bom mà tất cả các nước đã sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai và tương đương sức công phá của 250 quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima. Tính bình quân mỗi người Việt Nam thời đó phải chịu đựng khoảng 250 kg bom ném xuống từ máy bay Mỹ.[21][22]. Đó là chưa kể tới 7,5 triệu tấn đạn dược được Mỹ sử dụng trên mặt đất (gồm lựu đạn, mìn, thuốc nổ, đạn súng pháo các loại)[23] và 45.260 tấn (khoảng 75 triệu lít) chất độc hóa học được Mỹ rải xuống[24][25]

      bởi Khưu Gia Bảo 17/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  

    1948

      bởi No Name 21/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1948

      bởi Ẩn danh 22/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chiến tranh Việt Nam (19551975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (19451979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Đây là cuộc chiến giữa hai bên, một bên là MỹViệt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam cùng một số đồng minh khác của Mỹ như ÚcNew ZealandHàn QuốcThái Lan và Philippines tham chiến trực tiếp[16]; một bên là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền NamCộng hòa Miền Nam Việt Nam tại miền Nam Việt Nam phối hợp cùng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được sự viện trợ vũ khí và chuyên gia từ các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là của Liên Xô[17] và Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy được Mỹ và các đồng minh gọi là "Chiến tranh Việt Nam" do chiến sự diễn ra chủ yếu tại Việt Nam, nhưng đã lan ra toàn Đông Dương, lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở các mức độ khác nhau. Do đó, cuộc chiến còn được gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai và do đối thủ chính là Mỹ nên cuộc chiến thường được gọi là Kháng chiến chống Mỹ tại 3 nước Đông Dương.[18] Cuộc chiến này chính thức kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, trao chính quyền lại cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Quân Mỹ cũng rút toàn bộ lực lượng quân sự và di tản người Mỹ khỏi ba nước Đông Dương sau sự kiện này.[19]

    Cho tới nay, Chiến tranh Việt Nam vẫn giữ kỷ lục là cuộc chiến có số lượng bom được ném nhiều nhất trong lịch sử thế giới. Tổng số bom mà máy bay Mỹ ném xuống Việt Nam là 7,85 triệu tấn,[20] gấp gần 3 lần tổng số bom mà tất cả các nước đã sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai và tương đương sức công phá của 250 quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima. Tính bình quân mỗi người Việt Nam thời đó phải chịu đựng khoảng 250 kg bom ném xuống từ máy bay Mỹ.[21][22]. Đó là chưa kể tới 7,5 triệu tấn đạn dược được Mỹ sử dụng trên mặt đất (gồm lựu đạn, mìn, thuốc nổ, đạn súng pháo các loại)[23] và 45.260 tấn (khoảng 75 triệu lít) chất độc hóa học được Mỹ rải xuống[24][25]

      bởi Trần Hữu Hoàng 28/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF