YOMEDIA
NONE

Lập bảng tổng hỢp lãnh địa phong kiến và thành thị Tây Âu thời trung đại với các nội dung: thời gian ra đời, mô tả hình ảnh, hoạt động kinh tế, văn hóa.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Bảng tổng hợp lãnh địa phong kiến và thành thị Tây Âu thời trung đại

    Nội dung Lãnh địa Thành thị
    Thời gian ra đời Giữa thế kỉ IX Thế kỉ XI
    Mô tả hình ảnh –              Mỗi lãnh địa hao gồm một khu vực đất đai khá rộng, trong đó có cả đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, hồ ao, sống đầm, bãi hoang; có những lâu đời của quý tộc, nhà thờ, thôn xóm của nông nô…

    –              Ruộng đái trồng trọt được chia thành từng mánh nhỏ giao cho nông nô cày cấy và thu tô.

    –              Đất trong lãnh địa bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.

    –              Thành thị có phố xã, lâu đài, nhà thờ, tu Viện, sản vận động, nhà hát, chợ, các xưởng thủ công, tòa thị chính, một ít ruộng đất canh tác,…

    Có nhiều loại thành thị: có thành thị do thợ thủ công và thương nhân xây dựng nên; có thành thị do lãnh chúa phong kiến hay Giáo hội xây dựng nhằm khuếch trương ánh hưởng chính trị của mình; có thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

    Hoạt động kinh tế – Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

    –              Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng và đóng kín, tự cấp, tự túc.

    –              Tát cá những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa.

    –              Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cởy cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Ngoài sản xuất lương thực, thực phẩm, nông nô còn dệt vái, may quần áo, làm giờy dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa.

    Lãnh chúa và nông nô không cần mua bán gì ở bên ngoài, trừ một vài mặt hàng nhu yếu phẩm như muôi, sắt,…

    i               Thành thị có phố xã, lâu đời, nhà thờ, tu VIện, sản vận động, nhà hát, chợ, các xưởng thủ công, tòa thị chính, một ít ruộng đất cÁnh tác,…

    –              Có nhiều loại thành thị: có thành thị do thợ thủ công và thương nhân xây dựng nên; có thành thị do lãnh chúa phong kiến hay Giáo hội xây dựng nhằm khuếch trương ánh hưởng chính trị của mình; có thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

    Hoạt động kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

    – Sản xuất hàng hóa được làm ra từ các xưởng thủ công.

    – Những thợ thủ công trong thành thị trung đại tập hợp lại với nhầu trong tổ chức gọi là phường hộ 1. Đó là những thợ thủ công cùng làm nghề giống nhầu trong một thành thị. Mục đích của phường hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, báo vệ quyền lợi cho những thợ thủ công cùng ngành nghề và cuối cùng để đấu trÁnh chông sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa phong kiến địa phương.

    Trong thời gian đầu thời sơ kì trung đại, công cụ lao động của người nông nô rất thô kệch, nên thu hoạch mùa màng rất thấp, thường chỉ được gấp hai, ba lần số thóc giống bỏ ra; khoảng từ thế kỉ IX trở đi, công cụ và kĩ thuật canh tác nông nghiệp có tiến bộ. Thu hoạch trong nông nghiệp ngày càng cao, có khi được gấp năm lần số thóc giống.

    –              Trong lãnh địa, thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp; Việc trao đói buôn bán đóng vai trò rất thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động trong các lãnh địa. Mỗi gia đình nông nô đều làm thêm một số nghề phụ như: dệt vái, may quần áo, làm công cụ, xây dựng nhà cửa,… Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, mộc, thuộc da, đồ gốm, may mặc,…

    – Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

    –              Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng và đóng kín, tự cấp, tự túc.

    –              Tát cá những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa.

    –              Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cởy cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Ngoài sản xuất lương thực, thực phẩm, nông nô còn dệt vái, may quần áo, làm giờy dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa.

    Lãnh chúa và nông nô không cần mua bán gì ở bên ngoài, trừ một vài mặt hàng nhu yếu phẩm như muôi, sắt,…

    –              Thành thị có phố xã, lâu đời, nhà thờ, tu VIện, sản vận động, nhà hát, chợ, các xưởng thủ công, tòa thị chính, một ít ruộng đất cÁnh tác,…

    –              Có nhiều loại thành thị: có thành thị do thợ thủ công và thương nhân xây dựng nên; có thành thị do lãnh chúa phong kiến hay Giáo hội xây dựng nhằm khuếch trương ánh hưởng chính trị của mình; có thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

    –              Hoạt động kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

    – Sản xuất hàng hóa được làm ra từ các xưởng thủ công.

    – Những thợ thủ công trong thành thị trung đại tập hợp lại với nhầu trong tổ chức gọi là phường hội. Đó là những thợ thủ công cùng làm nghề giống nhầu trong một thành thị. Mục đích của phường hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, báo vệ quyền lợi cho những thợ thủ công cùng ngành nghề và cuối cùng để đấu trÁnh chông sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa phong kiến địa phương.

    –              Mỗi phường hội đều có phường quỵ, trong đó quy định rõ mối quan hệ giữa các loại chợ, chỉ rõ quy cách, giá cả sản phẩm…

    Văn hóa –              Học vẤn không được coi trọng, văn hóa nghèo nàn, ít phát triển, nhiều lãnh chúa, quý tộc không biết chữ. Ca hát, nháy múa và hoạt động cung kiếm giải trí lại rất thịnh hành.

    –              Một nền giáo dục mới dần được hình thành. Những thị dân đã xây dựng nhiều trưởng học riêng cho con em mình, không còn phụ thuộc vào Giáo hội Ki-tô.

    – Giáo lí của đạo Ki-tô là hộ tư tưởng chính thống.

    Nhiệm vụ giáo dục lức bây giờ là đào tạo giáo sĩ, do vậy trưởng học gắn chặt với nhà thờ, nội đung học tập chủ yếu là Thần học. Ngoài ra, còn có “báy môn học tự do” (Ngữ pháp, Tu từ học, Lôigíc, Số” học, Hình học, Thiên văn và Âm nhạc) nhưng chỉ được coi là những môn phụ trợ và phái phục vụ cho Thần học.

    –              Thế kỉ XI i XIII, hình thành hàng loạt các trưởng đại học như trưởng Đại học Bô-lô-nha ở I-ta-li-a, Đại học Xoóc-bon ở Pháp, Đại học O-x phớt, Cam-bơ-rít ở Ánh,,., Đây là những trung tâm văn hóa, khoa học của cá chầu Âu lúc bấy giờ. Trong các trưởng đại học, người ta không chỉ nghiên cứu về Thần học, mà nhiều môn học khác đã được chú ý, trong đó có Triết học.

    –              Văn học được phát triển, chủ yếu có hai dòng chính: văn học kị sĩ và văn học thành thị. Dòng văn học kị sĩ với những bản Ánh hùng ca nổi tiếng như Bài ca Rôi lăng, Bài ca Xít…\ văn học thành thị bao gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn.

    –              Kiến trúc: nhà thờ được xây dựng theo phong cách Rôimăng (thế kỉ X i XI) và phong cách Gôitích (từ thế kỉ XII).

      bởi Phan Quân 26/07/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON