YOMEDIA
NONE

Xác định công thức các chất X, Y, T, M, N, A, B, D, E, F

Câu 1:
1, Xác định công thức các chất X, Y, T, M, N, A, B, D, E, F (không cần giải thích) và hoàn thành dãy
chuyển đổi hóa học sau (mỗi mũi tên là một phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu
có).
X O2 (1) Y(raén) T(khí) (4) A (5) NaOH (9) F (10) Cl2 E (8) B CO (2) M (3) N D T NaOH (7) (6)
Biết:X là thành phần chính của quặng pirit sắt và N là kim loại màu đỏ không tan trong dung dịch HCl.
2) Cho hỗn hợp A gồm Ca và CaC2 (có tỉ lệ mol bằng nhau) vào nước dư thu được hỗn hợp khí X và
dung dịch Y. Chia hỗn hợp khí X thành 2 phần bằng nhau.
-Phần (1) dẫn qua bìnhđựng dung dịch brom dư thấy thoát ra khí (Z).
-Phần (2) dẫn qua hệ xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được hiđrocacbon (T) duy nhất, tiến hành phảnứng
trùng hợp (T) thu được polime (P). Đốt cháy hoàn toàn polime (P), hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
1/4 dung dịch Y thu được muối (M).
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Gọi tên các chất (P) và (M).
c. Vẽ cấu tạo của một đoạn mạch polime (P) gồm 3 mắt xích liên tiếp và nêuứng dụng cơ bản của (P).
Câu 2:
1) Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại: Ag, Fe, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất
tan duy nhất, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thấy Fe và Cu trong hỗn hợp tanhết và còn lại
một lượng Ag đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp A ban đầu.
a. Hãy đề nghị chất tan có thể có trong dung dịch B. Viết phương trình hóa học minh họa.
b. Nếu sau khi phản ứng kết thúc, lượng Ag thu được nhiều hơn lượng Ag có trong hỗn hợp A, hãy
cho biết chất tan có thể có trong dung dịch B. Viết phương trình hóa học minh họa.
2) Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử (trung hòa) của các nguyên tố X, Y, T, M như sau:
Zx + X + X T M Y Z Z Z Z Y T M + + +
a. Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của các nguyên tố X, Y, T, M trong Bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học. Giải thích.
b. Sắp xếp các nguyên tố X, Y, T, M theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải. Giải thích.
Trang 1/2
Câu III(5,0 điểm).Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình25,92
gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn,
sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16.
1) Xác định kim loại M.
2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm
khối lượng tươngứng là 82,8%; 5,4% và 11,8%. Để sản xuất m kg kim loại M từ quặng X người ta
tiến hành như sau: Nấu 1 tấn quặng X đãđược nghiền nhỏ với dung dịch NaOH 75% (đặc), lọc bỏ
phần không tan rồi thổi khíCO2 vào dung dịch thu được. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung thu được oxit
M2On tinh khiết. Sau đó trộn M2On với criolit và tiến hành điện phân nóng chảy ở 900 o C với điện cực
bằng than chì.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quátrình sản xuất kim loại M từ quặng X.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 75% cần dùng và giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân nóng chảy là 60%, các phản ứng còn lại xảy ra hoàn toàn.
c. Để điều chế criolit nhân tạo (thành phần nguyêntố gồm M, Na và F) phục vụ cho quá trình sản
xuất kim loại M, người ta trộn 1 mol hiđroxit của kim loại M với 3 mol NaOH rắn ở nhiệt độ
thường, rồi xử lí hỗn hợp này bằng axit flohiđric HF. Xác định công thức phân tử của criolit nhân
tạo và tính khốilượng criolit nhân tạo điều chế được. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu IV
(5,0 điểm)
.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon thể lỏng ở điều kiện
thường: C
n
H
2n+2
, C
m
H
2m
và benzen. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng
H
2
SO
4
đặc dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,69 gam và bình
(2) tăng 11,22 gam. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng khí H2 dư (xúc tác Ni, t o cao,
áp
suất cao) sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm C
n
H
2n+2
, C
m
H
2m+2
và xiclohexan có khối lượng
(m +
0,15) gam.
1) Tính m.
2) Lập công thức phân tử của CnH2n+2 và CmH2m. Biết trong hỗn hợp X, số mol của benzen gấp đôi số
mol của CnH2n+2.
3) Viết công thức cấu tạo thu gọn của CnH2n+2 (có mạch cacbon không phân nhánh) và CmH2m (mạch
cacbon hở, không phân nhánh).
4) Viết phương trình hóa học dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn để biểu diễn sự chuyển đổi hóa học


Biết:X là thành phần chính của quặng pirit sắt và N là kim loại màu đỏ không tan trong dung dịch HCl.
2, Cho hỗn hợp A gồm Ca và CaC2 (có tỉ lệ mol bằng nhau) vào nước dư thu được hỗn hợp khí X và
dung dịch Y. Chia hỗn hợp khí X thành 2 phần bằng nhau.
-Phần (1) dẫn qua bìnhđựng dung dịch brom dư thấy thoát ra khí (Z).
-Phần (2) dẫn qua hệ xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được hiđrocacbon (T) duy nhất, tiến hành phảnứng
trùng hợp (T) thu được polime (P). Đốt cháy hoàn toàn polime (P), hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
1/4 dung dịch Y thu được muối (M).
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Gọi tên các chất (P) và (M).
c. Vẽ cấu tạo của một đoạn mạch polime (P) gồm 3 mắt xích liên tiếp và nêu ứng dụng cơ bản của (P).
Câu 2:
1) Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại: Ag, Fe, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất
tan duy nhất, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thấy Fe và Cu trong hỗn hợp tan hết và còn lại
một lượng Ag đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp A ban đầu.
a. Hãy đề nghị chất tan có thể có trong dung dịch B. Viết phương trình hóa học minh họa.
b. Nếu sau khi phản ứng kết thúc, lượng Ag thu được nhiều hơn lượng Ag có trong hỗn hợp A, hãy
cho biết chất tan có thể có trong dung dịch B. Viết phương trình hóa học minh họa.
2) Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử (trung hòa) của các nguyên tố X, Y, T, M như sau:

a. Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của các nguyên tố X, Y, T, M trong Bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học. Giải thích.
b. Sắp xếp các nguyên tố X, Y, T, M theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải. Giải thích.
Câu 3: Có hai bình chứa riêng rẽ khí Cl2 và O2, mỗi bình chứa 2 mol khí. Cho vào mỗi bình 25,92
gam kim loại M (có hóa trị n không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn toàn,
sau khi phản ứng kết thúc thấy tỉ lệ số mol khí còn lại trong hai bình là 7 : 16.
1) Xác định kim loại M.
2) Trong tự nhiên kim loại M tồn tại dưới dạng quặng X gồm M2On.2H2O, SiO2 và Fe2O3 với phần trăm
khối lượng tươngứng là 82,8%; 5,4% và 11,8%. Để sản xuất m kg kim loại M từ quặng X người ta
tiến hành như sau: Nấu 1 tấn quặng X đãđược nghiền nhỏ với dung dịch NaOH 75% (đặc), lọc bỏ
phần không tan rồi thổi khí CO2 vào dung dịch thu được. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung thu được oxit
M2On tinh khiết. Sau đó trộn M2On với criolit và tiến hành điện phân nóng chảy ở 900 độ C với điện cực
bằng than chì.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quátrình sản xuất kim loại M từ quặng X.
b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 75% cần dùng và giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân nóng chảy là 60%, các phản ứng còn lại xảy ra hoàn toàn.
c. Để điều chế criolit nhân tạo (thành phần nguyêntố gồm M, Na và F) phục vụ cho quá trình sản
xuất kim loại M, người ta trộn 1 mol hiđroxit của kim loại M với 3 mol NaOH rắn ở nhiệt độ
thường, rồi xử lí hỗn hợp này bằng axit flohiđric HF. Xác định công thức phân tử của criolit nhân
tạo và tính khốilượng criolit nhân tạo điều chế được. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon thể lỏng ở điều kiện
thường: \(C_nH_{2n+2},C_mH_{2m}\) và benzen. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng \(H_2SO_4\)
đặc dư và bình (2) đựng dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,69 gam và bình
(2) tăng 11,22 gam. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng khí H2 dư (xúc tác Ni, nhiệt độ cao,
áp suất cao) sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm \(C_nH_{2n+2},C_mH_{2m+2}\) và xiclohexan có khối lượng
(m + 0,15) gam.
1) Tính m.
2) Lập công thức phân tử của \(C_nH_{2n+2}\)\(C_mH_{2m+2}\). Biết trong hỗn hợp X, số mol của benzen gấp đôi số
mol của \(C_nH_{2n+2}\).
3) Viết công thức cấu tạo thu gọn của \(C_nH_{2n+2}\) (có mạch cacbon không phân nhánh) và \(C_mH_{2m}\) (mạch
cacbon hở, không phân nhánh).
4) Viết phương trình hóa học dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn để biểu diễn sự chuyển đổi hóa học sau:

\(C_nH_{2n+2}\rightarrow Xiclohexan\rightarrow beenzen\rightarrow brombenzen\)

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • các bn hsg hóa ơi làm giúp mk để mk viết thành tờ đáp án với

    các anh(chị) lớp trên ơi làm giúp em với

    các CTV ơi làm giúp mk với

      bởi Cassie Nhung 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF