Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn đánh nhau?
hiện nay một số học sinh trong trường có xu hướng dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn với bạn bè .Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn đánh nau ?
Giúp mik mới sắp thi r
Trả lời (5)
-
- Khuyên ngăn, giảng hòa với các bạn
- Báo với thầy cô, các bạn bè khác trong trường để kịp thời xử lí
- Tách các bạn ấy ra để các bạn không đánh nhau nữa...
bởi Trúc Mai19/12/2018
Like (1) Báo cáo sai phạm -
Can ngăn các bạn đánh nhau
Kêu thầy cô
Xông vào đánh nhau cùng bạn
Cổ vũ hai bạn đánh nhau
Không xen vào
bởi Nguyễn Phan Hoàng Long21/12/2018
Like (1) Báo cáo sai phạm -
báo cáo với người lớn hơn
can ngăn hai bạn bằng lời nói
bởi Đỗ Nguyệt13/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bạo lực học đường đang là 1 trong những vấn nạn gây nhức nhối cho ngành giáo dục nước ta và nó có ảnh hưởng tiêu cực rất lớn đến các em học sinh, giáo viên cũng như toàn thể xã hội. Chính vì vậy tất cả mọi người đều phải vào cuộc thông để ngăn chặn vấn nạn này thông qua việc giáo dục con em mình cùng với Bộ Giáo Dục và Đào Tạo có những quy định nghiêm khắc đối với người vi phạm.
Bạo lực học đường cần được các em hiểu và nêu lên quan điểm cá nhân trong các nghị luận xã hội để tất cả có được hiểu biết nhất định về vấn đề này. Dưới đây là dàn ý chi tiết cùng 1 số bài văn mẫu nghị luận xã hội hoàn chỉnh với chủ đề Bạo lực học đường sẽ giúp các bạn có thêm những hướng giải quyết khác nhau cho bài văn của mình.
Ngoài ra, các em còn có thể tham khảo thêm những bài nghị luận về lối sống có trách nhiệm, lòng tự trọng của con người... để học thật tốt môn Ngữ văn.
Dàn ý Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường
Dàn ý chi tiết 1
I. Mở bài: Giới thiệu về bạo lực học đường
Học sinh sinh viên là thời đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta. Thế nhưng hiện nay, sự trong sáng, tươi đẹp hồn nhiên của thế hệ học sinh không còn nữa. Thay vào đó là những lời nói và hành động thô bạo, bậy bạ. thậm chí những đứa trẻ này còn đánh nhau, chúng xé áo, đánh bạn giữa đường. tình trạng này diễn ra phổ biến, tràn lan được lan rộng trên Internet, chúng ta cùng đi tìm hiểu tình trạng này.
II. Thân bài: Nghị luận về bạo lực học đường
1. Thế nào là bạo lực học đường:
- Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.
- Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh.
- Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Hành vi này càng ngày càng phổ biến.
2. Hiện trạng của bạo lực học đường hiện nay:
- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
- Thầy cô xúc phạm đến học sinh.
- Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh.
3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường:
- Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình.
- Không có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường.
- Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực.
- Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.
4. Hậu quả của bạo lực học đường:
a. Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
- Làm cho gia đình họ bị đau thương.
- Làm cho xã hội bất ổn.
b. Với người gây ra bạo lực:
- Phát triển không toàn diện.
- Mọi người chê trách.
- Mất hết tương lai, sự nghiệp.
5. Cách khắc phục nạn bạo lực học đường:
- Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất.
- Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.
- Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường.
- Đây là một hành vi không tốt.
- Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này.
bởi Thánh Bảo19/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
Hãy nêu tác hại vi phạm pháp luật pháp lí của công dân
18/07/2020 | 2 Trả lời
-
Dựa vào đâu để xác định trách nhiệm pháp lý
28/06/2020 | 1 Trả lời
-
Giúp mình với
28/06/2020 | 3 Trả lời
-
Ông A bị mất xe máy nghi anh T lấy trộm nêm báo công an, công an mời anh T về làm việc. 1 tuần sau ông A báo với công an là chiếc xe máy bị con trai ông đem đi bán cá độ bóng đá Hỏi là công an có vi phạm pháp luật không? Vì Sao?
25/06/2020 | 2 Trả lời
-
22/06/2020 | 5 Trả lời
-
Giúp mình nhé
13/06/2020 | 0 Trả lời
-
Em mong nhận được kết quả sớm nhất in 13/6/2020
12/06/2020 | 0 Trả lời
-
Giúp em vsss em sắp thi hk r
10/06/2020 | 2 Trả lời
-
09/06/2020 | 0 Trả lời
-
Vi phạm pháp luật là j
03/06/2020 | 2 Trả lời
-
Câu 29: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật? a. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn. b. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm. c. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù. d. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.
Câu 30: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là a. Vi phạm hành chính. b. Vi phạm dân sự. c. Vi phạm kỷ luật. d. Vi phạm hình sự.
24/05/2020 | 3 Trả lời
-
Nêu quyền lao động của người công dân việt nam
18/05/2020 | 0 Trả lời
-
" tội phạm " là người có hành vi vi phạm
20/04/2020 | 3 Trả lời
-
Khi học bài "Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân", bạn Hải cho rằng: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là của cán bộ và những người lãnh đạo. Những người lao động bình thường thì không có quyền ấy vì họ không phải là cán bộ lãnh đạo. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hải hay không? Tại sao?
04/02/2020 | 1 Trả lời
-
Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
05/02/2020 | 1 Trả lời
-
Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là?
04/02/2020 | 1 Trả lời
-
Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
05/02/2020 | 1 Trả lời
-
Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là?
05/02/2020 | 1 Trả lời
-
Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?
05/02/2020 | 1 Trả lời
-
Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là?
04/02/2020 | 1 Trả lời