Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (429)
-
Thánh Bảo đã đặt câu hỏi: NGỮ VĂN =) Cách đây 6 năm
TRÂM ANH LÀ AI VẬY
-
Thánh Bảo đã trả lời trong câu hỏi: HELP ME !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Cách đây 6 năm
2. Phương pháp lên men bằng men vi sinh hoạt tính: Dùng 0,5 kg men để lên men cho 100 kg bột.
- Phương pháp lên men ướt: Đây là phương pháp đơn giản, dễ làm, đỡ tốn công, lên men nhanh trong mọi điều kiện; có thể lên men cả bã đậu, bã sắn, các loại rau và thức ăn lên men đạt chất lượng tốt. Dùng nuôi lợn, bò, gà thả vườn, vịt, ngan…
+ Cách lên men như sau: Để lên men 100 kg bột ngô, cám gạo… Lấy 0,5 kg men và 4 kg bột ngô hoặc cám gạo cho vào thùng, sau đó cho vào 100 lít nước sạch (nước không có sắt, nước không nhiễm mặn… ), khuấy đều để trong 1 giờ. Cân số bột còn lại, trộn sơ qua cho đều, đổ từ từ vào thùng có nước men cho đến hết, nếu thấy nước hơi ngập mặt bột là được.
* Chú ý: Trước khi đổ bột vào thùng, cần phải khuấy cho đều nước men. Để hở miệng 4-5 giờ sau mới đậy kín thùng. Thùng được để ở nơi ấm trong mùa đông, thoáng mát trong mùa hè để lên men được tốt. Thời gian lên men phụ thuộc nhiệt độ ngoài trời: nhiệt độ từ 300C trở lên, khoảng 24 giờ; nhiệt độ từ 300C trở xuống, từ 24 - 48 giờ, khi nào thức ăn có mùi thơm mát và chua nhẹ là được.
+ Khi lên men, thức ăn bị đẩy nổi lên trên, vì thế không được cho bột vào đầy, phải để cách miệng một khoảng chừng 15cm. Mùa thu thời tiết mát mẻ, hay mùa đông thời tiết lạnh có thể thực hiện một lần lên men để cho ăn vài ngày. Nếu trời nóng, nhiệt độ thường trên 300C, chỉ nên cho ăn kéo dài khoảng 2 ngày là tốt nhất.
+ Nếu thùng lên men bị lọt khí hay bị mở ra nhiều lần sẽ dễ bị nấm trắng trên mặt, nên cần chú ý đậy thật kín thùng lên men và tốt nhất chỉ nên cho lên men lượng thức ăn trong 1-2 ngày vào một thùng. Nếu bị một ít nấm trắng thì vẫn dùng cho lợn lớn ăn được. Trước khi cho ăn phải ấn cho chìm phần bột ở trên xuống để được trộn đều với dịch lên men ở dưới.
- Phương pháp lên men ẩm: Đây là phương pháp lên men đòi hỏi điều kiện lên men chặt chẽ hơn, làm tốn công hơn; chỉ lên men được với các loại bột ngô, cám gạo (không tận dụng được bã đậu, bã sắn…) để nuôi lợn số lượng lớn; cho vào máng ăn tự động làm thức ăn nuôi gà, chim cút nhốt trong chuồng, nuôi cá …
+ Cách lên men như sau: Để lên men 100 kg bột ngô và cám gạo. Cho 0,5 kg men vi sinh hoạt tính và 2 kg bột ngô hoặc cám vào thùng có 40 - 45 lít nước sạch, khuấy và để trong 1 giờ. Trộn ngô và cám cho đều, sau đó tưới nước men lên. Sau khi dùng xẻng trộn qua thì dùng tay xoa (hoặc dùng sàng) làm cho bột tơi và ẩm đều.
+ Ở các cơ sở chăn nuôi lớn phải sử dụng khối lượng thức ăn lớn, bà con có thể dùng máy trộn. Cách trộn: Cho các nguyên liệu vào máy trộn sơ qua, sau đó cho nước men vào trộn cho đến khi bột tơi và ẩm đều. Bốc vào thùng hoặc bao tải có lót nilông nhưng không được nén chặt, để hở miệng sau 5-6 giờ thì buộc chặt hoặc đậy kín, ủ ở nơi ấm (trời lạnh), nơi thoáng mát (trời nóng).
+ Thời gian ủ lên men: Nhiệt độ ngoài trời cao (trên 300C) 24-36 giờ, nhiệt độ ngoài trời thấp (dưới 250C) thường từ 36-48 giờ, thức ăn có sự tăng nhiệt độ, có mùi thơm mát và chua nhẹ là được. Có thể thực hiện một lần ủ men để cho ăn vài ngày. Nhưng chú ý lượng thức ăn mỗi ngày nên ủ vào một túi hoặc 1 thùng để cho ăn hết trong ngày. Khi ủ thức ăn cho cá cần ủ trên dưới 3 ngày để hạt thức ăn xốp nhẹ, dễ nổi trong nước.
* Chú ý: Không được nén chặt thức ăn khi cho vào bao hoặc thùng, không để các bao đè lên nhau. Đảm bảo nhiệt độ khi ủ tốt, đặc biệt trời lạnh phải ủ ở nơi ấm. Nếu túi hoặc thùng không được buộc hoặc đậy kín, túi bị rách thủng hoặc do túi thức ăn ủ bị mở ra nhiều lần (một túi mà cho ăn kéo dài 2-3 ngày nên phải lấy ra nhiều lần) sẽ xuất hiện đám mốc trắng.
-
Thánh Bảo đã trả lời trong câu hỏi: các bạn trả lời giúp Cách đây 6 năm
2. Phương pháp lên men bằng men vi sinh hoạt tính: Dùng 0,5 kg men để lên men cho 100 kg bột.
- Phương pháp lên men ướt: Đây là phương pháp đơn giản, dễ làm, đỡ tốn công, lên men nhanh trong mọi điều kiện; có thể lên men cả bã đậu, bã sắn, các loại rau và thức ăn lên men đạt chất lượng tốt. Dùng nuôi lợn, bò, gà thả vườn, vịt, ngan…
+ Cách lên men như sau: Để lên men 100 kg bột ngô, cám gạo… Lấy 0,5 kg men và 4 kg bột ngô hoặc cám gạo cho vào thùng, sau đó cho vào 100 lít nước sạch (nước không có sắt, nước không nhiễm mặn… ), khuấy đều để trong 1 giờ. Cân số bột còn lại, trộn sơ qua cho đều, đổ từ từ vào thùng có nước men cho đến hết, nếu thấy nước hơi ngập mặt bột là được.
* Chú ý: Trước khi đổ bột vào thùng, cần phải khuấy cho đều nước men. Để hở miệng 4-5 giờ sau mới đậy kín thùng. Thùng được để ở nơi ấm trong mùa đông, thoáng mát trong mùa hè để lên men được tốt. Thời gian lên men phụ thuộc nhiệt độ ngoài trời: nhiệt độ từ 300C trở lên, khoảng 24 giờ; nhiệt độ từ 300C trở xuống, từ 24 - 48 giờ, khi nào thức ăn có mùi thơm mát và chua nhẹ là được.
+ Khi lên men, thức ăn bị đẩy nổi lên trên, vì thế không được cho bột vào đầy, phải để cách miệng một khoảng chừng 15cm. Mùa thu thời tiết mát mẻ, hay mùa đông thời tiết lạnh có thể thực hiện một lần lên men để cho ăn vài ngày. Nếu trời nóng, nhiệt độ thường trên 300C, chỉ nên cho ăn kéo dài khoảng 2 ngày là tốt nhất.
+ Nếu thùng lên men bị lọt khí hay bị mở ra nhiều lần sẽ dễ bị nấm trắng trên mặt, nên cần chú ý đậy thật kín thùng lên men và tốt nhất chỉ nên cho lên men lượng thức ăn trong 1-2 ngày vào một thùng. Nếu bị một ít nấm trắng thì vẫn dùng cho lợn lớn ăn được. Trước khi cho ăn phải ấn cho chìm phần bột ở trên xuống để được trộn đều với dịch lên men ở dưới.
- Phương pháp lên men ẩm: Đây là phương pháp lên men đòi hỏi điều kiện lên men chặt chẽ hơn, làm tốn công hơn; chỉ lên men được với các loại bột ngô, cám gạo (không tận dụng được bã đậu, bã sắn…) để nuôi lợn số lượng lớn; cho vào máng ăn tự động làm thức ăn nuôi gà, chim cút nhốt trong chuồng, nuôi cá …
+ Cách lên men như sau: Để lên men 100 kg bột ngô và cám gạo. Cho 0,5 kg men vi sinh hoạt tính và 2 kg bột ngô hoặc cám vào thùng có 40 - 45 lít nước sạch, khuấy và để trong 1 giờ. Trộn ngô và cám cho đều, sau đó tưới nước men lên. Sau khi dùng xẻng trộn qua thì dùng tay xoa (hoặc dùng sàng) làm cho bột tơi và ẩm đều.
+ Ở các cơ sở chăn nuôi lớn phải sử dụng khối lượng thức ăn lớn, bà con có thể dùng máy trộn. Cách trộn: Cho các nguyên liệu vào máy trộn sơ qua, sau đó cho nước men vào trộn cho đến khi bột tơi và ẩm đều. Bốc vào thùng hoặc bao tải có lót nilông nhưng không được nén chặt, để hở miệng sau 5-6 giờ thì buộc chặt hoặc đậy kín, ủ ở nơi ấm (trời lạnh), nơi thoáng mát (trời nóng).
+ Thời gian ủ lên men: Nhiệt độ ngoài trời cao (trên 300C) 24-36 giờ, nhiệt độ ngoài trời thấp (dưới 250C) thường từ 36-48 giờ, thức ăn có sự tăng nhiệt độ, có mùi thơm mát và chua nhẹ là được. Có thể thực hiện một lần ủ men để cho ăn vài ngày. Nhưng chú ý lượng thức ăn mỗi ngày nên ủ vào một túi hoặc 1 thùng để cho ăn hết trong ngày. Khi ủ thức ăn cho cá cần ủ trên dưới 3 ngày để hạt thức ăn xốp nhẹ, dễ nổi trong nước.
* Chú ý: Không được nén chặt thức ăn khi cho vào bao hoặc thùng, không để các bao đè lên nhau. Đảm bảo nhiệt độ khi ủ tốt, đặc biệt trời lạnh phải ủ ở nơi ấm. Nếu túi hoặc thùng không được buộc hoặc đậy kín, túi bị rách thủng hoặc do túi thức ăn ủ bị mở ra nhiều lần (một túi mà cho ăn kéo dài 2-3 ngày nên phải lấy ra nhiều lần) sẽ xuất hiện đám mốc trắng.
-
Thánh Bảo đã trả lời trong câu hỏi: Câu hỏi ôn kt sh 7 Cách đây 6 năm
Các hệ cơ quanThằn lằnChim bồ câuTuần hoànTim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu phaTim 4 ngăn, máu không pha trộnTiêu hóaHệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp.Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.Hô hấpHô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi)Bài tiếtThận sau (số lượng cầu thận khá lớn)Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)Sinh sản
Thụ tinh trong
Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
Thụ tinh trong
Đẻ và ấp trứng
-
Thánh Bảo đã trả lời trong câu hỏi: Hợp chủng quốc Hoa Kì, giúp mình câu này với ạ Cách đây 6 năm
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN
- Khí hậu đặc trưng: khô nóng.
- Cảnh quan chính: hoang mạc, xavan.
- Tài nguyên: bị khai thác mạnh.
+ Khoáng sản: kim loại đen-màu, nhưng đang cạn kiệt.
+ Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh → sa mạc hóa.
- Biện pháp khắc phục:
+ Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
+ Tăng cường thủy lợi hóa
-
Thánh Bảo đã trả lời trong câu hỏi: Phân tích nguyên nhân Cách đây 6 năm
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN
- Khí hậu đặc trưng: khô nóng.
- Cảnh quan chính: hoang mạc, xavan.
- Tài nguyên: bị khai thác mạnh.
+ Khoáng sản: kim loại đen-màu, nhưng đang cạn kiệt.
+ Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh → sa mạc hóa.
- Biện pháp khắc phục:
+ Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
+ Tăng cường thủy lợi hóa
-
Thánh Bảo đã trả lời trong câu hỏi: Chứng minh giúp mình với Cách đây 6 năm
Theo số liệu năm 2003 của FAO, hai mươi loại sản phẩm nông nghiệp đứng đầu của Hoa Kỳ là (đơn vị tính theo tấn, thứ tự xếp hạng theo giá trị của sản phẩm):
1.Ngũ cốc256.904.9922.Thịt gia súc11.736.3003.Sữa tươi78.155.0004.Thịt gà15.006.0005.Đậu nành65.795.3006.Thịt lợn8.574.2907.Lúa mì63.589.8208.Bông lint3.967.8109.Trứng gà5.141.00010.Thịt gà tây2.584.20011.Cà chua12.275.00012.Khoai tây20.821.93013.Nho6.125.67014.Cam10.473.45015.Thóc, Gạo9.033.61016.Táo4.241.81017.Miến10.445.90018.Rau diếp4.490.00019.Hạt bông6.072.69020.Củ cải đường27.764.390
Một số loại chỉ xuất hiện trong số 20 loại sản phẩm nông nghiệp lớn nhất ở Hoa Kỳ trong vòng 40 năm trở lại đây như: thuốc lá, lúa mạch, và yến mạch, đậu phộng, hướng dương. Một số loại cỏ đã được xếp vào top 10 trong năm 2003 nếu chúng được theo dõi bởi FAO.
-
Thánh Bảo đã trả lời trong câu hỏi: Kinh tế Chính trị Cách đây 6 năm
Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái.[21] Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế.[22] Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.[23][24] Trung Quốc đang có tham vọng trở thành một siêu cườngcó thể cạnh tranh với Mỹ trên mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự thậm chí thay thế Mỹ trở thành siêu cường số một thế giới
-
Thánh Bảo đã trả lời trong câu hỏi: Câu hỏi về Hoa Kì và Liên minh châu Au. Cách đây 6 năm
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,... -
Thánh Bảo đã trả lời trong câu hỏi: giúp tớ trả lời nha Cách đây 6 năm
Khi sản xuất các máy móc cần có bản vẽ các chi tiết để bộ phận sản xuất chế tạo ta các chi tiết đúng yêu cầu của người thiết kế, có bản vẽ lắp để biết cách lắp ráp các chi tiết tạo thành một máy hoặc dụng cụ hoàn chỉnh.
Ngành nông nghiệp: Dùng bản vẽ trong việc sản xuất, lắp ráp, sửa chữa các máy móc nông nghiệp.
Ngành xây dựng: Khi thiết kế các công trình phải có bản vẽ để người công nhân xây dụng biết cách xây dụng công trình theo ý đồ người thiết kế.
Nói chung các ngành: Giao thông, quân sự, kiến trúc, điện lực. ... đều phải dùng đến bản vẽ kĩ thuật để thiết kế dụng cụ, máy móc, công trình. ... để người thi công thực hiện dùng ý đồ người thiết kế, người kiểm tra có căn cứ để kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm.
Nhưng có ngành chính của SGK này lại không được nhắc đến: Ngành Giáo dục không phải chỉ có phấn, bảng, giấy, bút như một số người thường nghĩ. Ngành Giáo dục và Đào tạo cũng có nhiều bộ phận phải dùng đến vẽ kĩ thuật. Ngay tại Nhà xuất bản Giáo dục bộ phận biên lập và chế bản cũng phải thông hiểu về vẽ kĩ thuật trong khi biên tập và chế bản sách. Bộ phận trường sở chuyên thiết kế các trường học, bàn ghế, nội thất phòng thí nghiệm cũng phải dùng đến bản vẽ kĩ thuật. Các thiết bị giáo dục trước khi đưa vào sản xuất cũng phải có bộ phận thiết kế về kĩ thuật để đưa bộ phận chế thử: thiết bị dạy học được chế thử phải qua thực nghiệm giảng dạy ở các trường sau đó điều chỉnh lại thiết kế để sản xuất thiết bị hoàn chỉnh rồi trình Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt bây giờ mới sản xuất hàng loạt đưa về các trường.
Điểm thưởng gần đây (1)
-
Thánh Bảo: thêm 1 user like, cộng 1 (+1đ) Cách đây 3 năm