Giải thích tác dụng bảo quản rau, quả tươi của biện pháp giảm lượng oxi ở nơi bảo quản. Có nên giảm lượng oxi trong không khí nơi bảo quản hết hoàn toàn hay không? Vì sao?
1. Ở mỗi biện pháp sau đây, hãy nêu 2 ví dụ và giải thích tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại ở ví dụ đó:
a) Biện pháp kĩ thuật
b) Biện pháp sinh học
2. giải thích tác dụng bảo quản rau, quả tươi của biện pháp giảm lượng oxi ở nơi bảo quản. Có nên giảm lượng oxi trong không khí nơi bảo quản hết hoàn toàn hay không? Vì sao?
Trả lời (1)
-
1/
a.
b.
Biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại rau là lợi dụng các thiên địch để tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng.
Bảo vệ thiên địch của sâu hại rau: các loài bọ rua ăn rệp ăn sâu hại; các loài ong ký sinh trứng, sâu non, nhộng của sâu hại; các loài kiến, nhện…ăn sâu hại; các loài nấm đối kháng: Trichoderma, Beauveria…Để bảo vệ được các loài có ích này, không nên sử dụng sử dụng thuốc hóa học.
Bên cạnh đó, bà con có thể sử dụng bẫy freromol treo trên ruộng rau để thu hút con trưởng thành cái đến các bẫy mà không giao phối được, không đẻ được trứng và không hình thành được sâu.
Feromol là hợp chất hóa học có hoạt tính sinh học rất cao, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sinh sản của các loài sâu hại. Bẫy feromol đặc biệt có hiệu quả đối với các loại sâu hại không thể phát hiện sớm bằng phương pháp thông thường, như sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu keo da láng trên các loại rau, hoa, đậu, lạc, nho, bông…
Cách đặt bẫy feromol: Sử dụng lọ nhựa hoặc bát nhựa đã dùng một lần, có đường kính 18-22cm, buộc mồi vào dây thép theo kiểu quang treo, sau đó đổ nước 1/3 thể tích bát có pha thêm một ít xà phòng, xà phòng có tác dụng khi bướm bay vào bẫy, rơi xuống nước, sẽ bị bịt lỗ thở lại và chết rất nhanh.
Tùy từng loại rau mà chúng ta treo bẫy khác nhau. Đối với loại cây thấp như su hào, bắp cải, hành … đặt bẫy ở vị trí cao hơn bề mặt tán cây trên ruộng chừng 20- 30cm. Đối với cây trồng như đậu leo, cà chua, dưa chuột… thì treo bẫy ở vị trí sát mặt giàn cây để tạo thuận lợi cho feromol lan tỏa rộng
Cách đặt bẫy feromol cho các cây leo
Các loại mồi feromol có hiệu quả hấp dẫn sâu hại trong thời gian ít nhất là 21-24 ngày, tùy theo điều kiện thời tiết và theo từng vừng thì thay bả, tốt nhất thay mồi feromol mới theo định kỳ 20 ngày kể từ ngày sử dụng.
Chú ý đặt bẫy liên tục từ khi trồng đến khi thu hoạch sản phẩm. Ngoài ra hàng ngày bà con thường xuyên kiển tra các bẫy để vớt những con bướm đã chết và bổ sung thêm nước xà phòng khi cần thiết.
2/ Giảm hết lượng oxi có tác dụng quan trọng trong việc bảo quản rau, quả tươi vì trong oxi có một lượng khí ẩm nhất định, nếu để quá nhiều sẽ làm rau, quả tươi bị úng, héo. Nhưng cũng phái để lại một chút để có thể giữ được độ tươi của rau, quả.
bởi Nguyễn Minh Dũng 20/05/2021Like (1) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Dựng hệ trục tọa độ của hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân?
19/12/2023 | 0 Trả lời
-
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 đã kết thúc từ cuối thế kỉ 20
B. Cách mạng CN lần thứ 2 kết thúc khi Cách mạng CN lần thứ 3 bắt đầu
C. Từ khi ra đời máy tính, Cách mạng CN lần thứ 2 kết thúc
D. Ngày nay, Cách mạng CN lần thứ 2 vẫn tiếp tục diễn ra trong sản xuất Giải giúp mình bài này nhé!
29/12/2023 | 0 Trả lời
-
so sánh ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương pháp tạo giống cây trồng(phương pháp tạo giống thuần chuẩn,phương pháp tạo giống ưu thế lai,phương pháp tạo giống bằng phương pháp gây đột biến,phương pháp tạo giống bằng công nghệ gene) phổ biến?
31/12/2023 | 0 Trả lời