Vận dụng 1 trang 70 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều
Em hãy sử dụng sơ đồ tư duy để mô tả lại cấu trúc, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống chính trị Việt Nam.
Hướng dẫn giải chi tiết Vận dụng 1 trang 70
Phương pháp giải:
- Tìm hiểu cấu trúc, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống chính trị Việt Nam
- Vẽ sơ đồ tư duy để mô tả lại cấu trúc, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống chính trị Việt Nam
Lời giải chi tiết:
-- Mod GDKT & PL 10 HỌC247
-
Em hãy liệt kê những việc công dân cần làm để thực hiện nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam.
bởi can chu 28/10/2022
Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân
1.
1.
1.
2.
2.
2.
3.
3.
3.
4.
4.
4.
5.
5.
5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận định nào dưới đây của bạn A đúng khi phát biểu về đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam?
bởi Ngoc Tiên 29/10/2022
(Khoanh tròn chữ cái trước cậu em lựa chọn)
A. Do một đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Thực hiện đa nguyên chính trị và đa đảng lãnh đạo.
C. Hoạt động theo cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
D. Đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cấu trúc và đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện như thế nào trong thông tin?
bởi Thuy Kim 28/10/2022
Đọc thông tin
Điểm mới trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị
... Đại hội XIII của Đảng đặt ra yêu cầu đầu tiên là cần tiếp tục tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Xây dựng Đảng và xây dựng hệ thống chính trị có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Hệ thống chính trị là thống nhất trong một chỉnh thể vì mục tiêu chung với vai trò Đảng Cộng sản là hạt nhân quan trọng, vừa là thành viên vừa là lãnh đạo hệ thống chính trị, Nhà nước và xã hội. Trong hệ thống chính trị Nhà nước, chính quyền, các tổ chức đoàn thể nhân dân, xã hội đều có tổ chức Đảng từ tổ Đảng, cấp uỷ, chi bộ.... Sự lãnh đạo của Đảng còn thể hiện đặc biệt ở công tác cán bộ, thông qua việc Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú của mình ứng cử vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước và cả hệ thống chính trị.
Muốn tăng cường sức mạnh của hệ thống chính trị cân phải đối mới đồng bộ, Đảng phải thực thi vai trò lãnh đạo toàn diện, đặc biệt ở việc tổ chức thực thi đường lối. Đây có thể nói là khâu quyết định. Hệ thống chính trị cần được lãnh đạo toàn diện cả về mặt thể chế, tổ chức, phương thức hoạt động và kiểm soát quyền lực.
Mối quan hệ giữa xây dựng, chỉnh đốn Đảng phải gắn liền với xây dựng Nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh còn thể hiện ở chỗ Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả, liêm chính vì dân; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức, đoàn thể chính trị – xã hội phát huy mạnh mẽ vai trò chức năng, nhiệm vụ của mình trong việc giám sát và thực thi đường lối, chủ trương của Đảng trong cuộc sống. Các thành viên thực hiện tốt được điều đó sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, góp phần vào việc văn hành tốt cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, Nhân dân làm chủ”.
Đảng thực hiện được vai trò hạt nhân lãnh đạo toàn diện, trực tiếp của mình thông qua Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị, do vậy xây dựng Nhà nước vững mạnh, liêm chính, hiệu lực, hiệu quả, có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nhà nước chính là nơi thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng, tổ chức thực hiện các quyết sách lãnh đạo của Đảng thành chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch cụ thể, phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước. Cũng như vậy, Đảng và Nhà nước chỉ vững mạnh, hoàn thành được nhiệm vụ của mình khi và chỉ khi có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội phát huy hết vai trò, trách nhiệm, thực hiện giám sát thực thi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tổ chức vận động, giáo dục đoàn viên, hội viên chấp hành luật pháp, chính sách; đồng thời chăm lo, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội viên; giúp đoàn viên, hội viên nâng cao trình độ về mọi mặt và xây dựng cuộc sống mới; tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội....
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm
Phân tích
1. Tính nhất nguyên
2. Tính thống nhất
3. Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm tra giám sát của nhân dân
4. Sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị có vai trò lãnh đạo hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Mục tiêu chung của các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị Việt Nam là giữ vững độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Trong hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước được xác định là một tổ chức chính trị cầm quyền.
D. Mọi hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong hệ thống chính trị ở Việt Nam đều phục vụ cho lợi ích của dân tộc.
E. Trong hệ thống chính trị ở Việt Nam, quyền lực của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quyền lực của nhân dân giao cho.
G. Hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng trên nền tảng lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
H. Bảo đảm sự thống nhất giữa bản chất của giai cấp công nhân và tính nhân dân, tính dân tộc rộng rãi là đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A
B
1. Tổ chức chính trị
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Tổ chức liên minh chính trị
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
c. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
3. Tổ chức chính trị - xã hội
d. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
e. Hội Nông dân Việt Nam
4. Tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp
g. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
h. Hội Cựu chiến binh Việt Nam
5. Tổ chức xã hội
i. Hội Nhà báo Việt Nam
k. Đoàn Luật sư Việt Nam
6. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp
m. Hội Luật gia Việt Nam
n. Hội Người cao tuổi Việt Nam
Theo dõi (0) 1 Trả lời