Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 7 Bài 19 Môi trường hoang mạc - Địa lý 7, giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 63 SGK Địa lý 7
Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc.
-
Bài tập 2 trang 63 SGK Địa lý 7
Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn như thế nào?
-
Bài tập 1 trang 46 SBT Địa lí 7
Dựa vào SGK và kiến thức đã học, hoàn thành sơ đồ dưới đây:
-
Bài tập 2 trang 46 SBT Địa lí 7
Quan sát hình 19.2 và 19.3 tr.62 SGK, hãy:
a) Nêu nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa ở hoang mạc Xa-ha-ra (đới nóng)?
b) Nêu nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa ở hoang mạc Gô-bi (đới ôn hòa)?
c) Nêu sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa?
-
Bài tập 3 trang 47 SBT Địa lí 7
Hãy đánh dấu X vào ô vuông ý trả lời sai:
Cách thích nghi của động vật với môi trường hoang mạc là:
a) bò sát và côn trùng giấu mình trong cát hoặc các hốc đá (để hạn chế sự mất nước)
b) ngủ đông dài hạn đến 6 tháng
c) kiếm ăn vào ban đêm
d) khả năng đi xa để tìm thức ăn nước uống
đ) khả năng chịu đói khá giỏi
-
Bài tập 4 trang 47 SBT Địa lí 7
Hoàn thành sơ đồ dưới đây:
-
Bài tập 5 trang 47 SBT Địa lí 7
Cho biết ý kiến của em với câu dưới đây:
Ốc đảo là nơi có nguồn nước ngọt và các điều kiện thích hợp với sự sinh sống của các sinh vật cũng như con người trong các hoang mạc.
a) Đúng
b) Sai
-
Bài tập 1 trang 18 Tập bản đồ Địa Lí 7
Quan sát hình 19.1 và nội dung SGK, đối chiếu với lược đồ trên, em hãy:
Tô màu vào chú giải và lược đồ để phân biệt rõ hoang mạc và bán hoang mạc
Nêu các nguyên nhân chính hình thành hoang mạc
-
Bài tập 2 trang 18 Tập bản đồ Địa Lí 7
Hãy nêu các đặc điểm chính của hoang mạc:
- Về mưa và bốc hơi ................................................................
- Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm (hoặc theo mùa): ........
- Về thành phần vật liệu cấu tạo trên bề mặt của hoang mạc ...........
- Về thực vật và động vật ...................................................