Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 229515
Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y=√2−x,y=xy=√2−x,y=x xung quanh trục Ox được tính theo công thức nào sau đây :
- A. V=π2∫0(2−x)dx+π2∫0x2dxV=π2∫0(2−x)dx+π2∫0x2dx
- B. V=π2∫0(2−x)dxV=π2∫0(2−x)dx
- C. V=π1∫0xdx+π2∫1√2−xdxV=π1∫0xdx+π2∫1√2−xdx
- D. V=π1∫0x2dx+π2∫1(2−x)dxV=π1∫0x2dx+π2∫1(2−x)dx
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 229519
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=sinxcos2xf(x)=sinxcos2x là
- A. tan x + C
- B. −1cosx+C−1cosx+C
- C. cot x + C
- D. 1cosx+C1cosx+C
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 229522
Nếu f(1) = 12, f’(x) liên tục và 4∫1f′(x)dx=17 thì giá trị của f(4) bằng bao nhiêu ?
- A. 29
- B. 5
- C. 19
- D. 40
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 229525
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=x2,y=2x là:
- A. 43
- B. 32
- C. 53
- D. 2315.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 229530
Cho f(x), g(x) là các hàm liên tục trên [a ; b]. Lựa chọn phương án đúng.
- A. |b∫af(x)dx|≥b∫a|f(x)|dx.
- B. |b∫af(x)dx|≤b∫a|f(x)|dx.
- C. |b∫af(x)dx|=b∫a|f(x)|dx.
- D. Cả 3 phương án trên đều sai.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 229533
Tính nguyên hàm ∫1−2tan2xsin2xdx ta được:
- A. −cotx−2tanx+C.
- B. cotx−2tanx+C.
- C. cotx+2tanx+C.
- D. −cotx+2tanx+C.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 229537
Nếu F(x)=(ax2+bx+c)e−x là một nguyên hàm của hàm số f(x)=(−2x2+7x−4)e−x thì (a , b ,c) bằng bao nhiêu ?
- A. (1 ; 3 ; 2).
- B. (2 ; - 3 ; 1).
- C. (1 ; - 1 ; 1).
- D. Một kết quả khác.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 229543
Cho hàm số y=f(x)=x3−3x2−4x. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số trên và trục Ox được tính bằng công thức:
- A. |4∫−1f(x)dx|.
- B. 4∫−1f(x)dx.
- C. 0∫−1f(x)dx+4∫0f(x)dx.
- D. 0∫−1f(x)dx−4∫0f(x)dx.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 229545
Cho I=2∫12x√x2−1dx,u=x2−1. Khẳng định nào dưới đây sai ?
- A. I=3∫0√udu.
- B. I=23√27.
- C. 2∫1√udu.
- D. I=23u32|30.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 229551
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
- A. b∫a[f(x)+g(x)]dx=b∫af(x)dx+b∫ag(x)dx.
- B. f(x) liên tục trên [a ; c] và a < b < c thì b∫af(x)dx=c∫af(x)dx+c∫bf(x)dx.
- C. Nếu f(x)≥0 trên đoạn [a ; b] thì b∫af(x)dx≥0.
- D. ∫u′(x)dxu(x)=ln|u(x)|+C.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 229555
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=ex(1−3e−2x).
- A. F(x)=ex−3e−3x+C.
- B. F(x)=ex+3e−x+C.
- C. F(x)=ex−3e−x+C.
- D. F(x)=ex+C.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 229558
Cho 4∫1f(x)dx=9. Tính tích phân I=1∫0f(3x+1)dx .
- A. I = 27
- B. I = 3
- C. I = 9
- D. I = 1
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 229560
Cho f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên R và k≠0. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây.
- A. ∫[f(x).g(x)]dx=∫f(x)dx.∫g(x)dx
- B. ∫k.f(x)dx=k∫f(x)dx
- C. ∫f′(x)dx=f(x)+C
- D. ∫[f(x)±g(x)]dx=∫f(x)dx±∫g(x)dx
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 229563
Cho số thực a thỏa mãn a∫−1ex+1dx=e2−1. Khi đó a có giá trị bằng:
- A. 0
- B. -1
- C. 1
- D. 2
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 229569
Tích phân I=π2∫π3dxsinx có giá trị bằng:
- A. 2ln13.
- B. 2ln3.
- C. 12ln3.
- D. 12ln13.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 229574
Tích phân I=e∫12x(1−lnx)dx bằng :
- A. e2−12.
- B. e2+12.
- C. e2−34.
- D. e2−32.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 229579
Tìm I=∫(2x2−13√x−1cos2x)dx trên khoảng (0;π2).
- A. I=23x3+13x−23−tanx+C.
- B. I=23x3−32x23−tanx+C.
- C. I=23x3−233√x2−tanx+C.
- D. I=23x3−32x23+tanx+C.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 229585
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=x2−x+3,y=2x+1 là:
- A. 32
- B. −32
- C. 16
- D. −16.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 229588
Hàm số y = sinx là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây ?
- A. y = sin + 1.
- B. y = cosx.
- C. y = cotx.
- D. y = - cosx.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 229595
Tính nguyên hàm ∫(3lnx+2)4xdx ta được:
- A. 13(3lnx+2)5+C.
- B. 115(3lnx+2)5+C.
- C. (3lnx+2)55+C.
- D. 15(3lnx+2)5+C.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 229598
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=(e+1)x,y=(ex+1)x là:
- A. 2−ee.
- B. e
- C. e−2e
- D. 2e
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 229602
Xét f(x) là một hàm số liên tục trê đoạn [a ; b], ( với a < b) và F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a ; b]. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
- A. b∫af(3x+5)dx=F(3x+5)|ba.
- B. b∫af(x+1)dx=F(x)|ba.
- C. b∫af(2x)dx=2(F(b)−F(a)).
- D. b∫af(x)dx=F(b)−F(a).
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 229605
Cho f(x)=4mπ+sin2x. Tìmmđể nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) thỏa mãn F(0) = 1 và F(π4)=π8.
- A. −34.
- B. 34
- C. −43
- D. 43.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 229610
Xét hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên [a ; b]. Khẳng định nào sau đây luôn đúng ?
- A. b∫af(x)dx=F(a)+F(b)
- B. b∫af(x)dx=F(a)−F(b)
- C. b∫af(x)dx=F(b)−F(a)
- D. b∫af(x)dx=f(b)−f(a)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 229619
Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm M(1;1;1),N(2;3;4),P(7;7;5). Để tứ giác MNPQ là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là
- A. Q(−6;5;2).
- B. Q(6;5;2).
- C. Q(6;−5;2).
- D. Q(−6;−5;−2).
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 229625
Cho 3 điểm A(1;1;1),B(1;−1;0),C(0;−2;3). Tam giác ABC là
- A. tam giác có ba góc nhọn.
- B. tam giác cân đỉnh A.
- C. tam giác vuông đỉnh A.
- D. tam giác đều.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 229630
Trong không gian tọa độ Oxyzcho ba điểm A(−1;2;2),B(0;1;3),C(−3;4;0). Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì tọa độ điểm D là
- A. D(−4;5;−1).
- B. D(4;5;−1).
- C. D(−4;−5;−1).
- D. D(4;−5;1)
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 229634
Cho điểm M(1;2;−3), khoảng cách từ điểm Mđến mặt phẳng (Oxy) bằng
- A. 2
- B. -3
- C. 1
- D. 3
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 229645
Cho điểm M(−2;5;0), hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oy là điểm
- A. M′(2;5;0).
- B. M′(0;−5;0).
- C. M′(0;5;0).
- D. M′(−2;0;0).
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 229652
Cho điểm M(1;2;−3), hình chiếu vuông góc của điểm Mtrên mặt phẳng (Oxy)là điểm
- A. M′(1;2;0).
- B. M′(1;0;−3).
- C. M′(0;2;−3).
- D. M′(1;2;3).
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 229653
Cho điểm M(1;2;−3), hình chiếu vuông góc của điểm Mtrên mặt phẳng (Oxy)là điểm
- A. M′(1;2;0).
- B. M′(1;0;−3).
- C. M′(0;2;−3).
- D. M′(1;2;3).
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 229656
Cho điểm M(−2;5;1), khoảng cách từ điểm M đến trục Ox bằng
- A. √29
- B. √5.
- C. 2
- D. √26.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 229667
Cho hình chóp tam giác S.ABC với I là trọng tâm của đáy ABC. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng
- A. →IA=→IB+→IC.
- B. →IA+→IB+→CI=→0.
- C. →IA+→BI+→IC=→0.
- D. →IA+→IB+→IC=→0.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 229673
Trong không gian Oxyz, cho 3 vectơ →a=(−1;1;0); →b=(1;1;0); →c=(1;1;1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
- A. →b⊥→c.
- B. →|a|=√2.
- C. →|c|=√3.
- D. →a⊥→b.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 229676
Cho vectơ →a=(1;−1;2), độ dài vectơ →a là
- A. √6.
- B. 2
- C. −√6.
- D. 4
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 229680
Trong không gian Oxyz, cho điểm M nằm trên trục Ox sao cho M không trùng với gốc tọa độ, khi đó tọa độ điểm Mcó dạng
- A. M(a;0;0),a≠0.
- B. M(0;b;0),b≠0.
- C. M(0;0;c),c≠0.
- D. M(a;1;1),a≠0 .
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 229699
Véc tơ đơn vị trên trục Oy là:
- A. →i
- B. →j
- C. →k
- D. →0
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 229708
Chọn mệnh đề đúng:
- A. →i=1
- B. |→i|=1
- C. |→i|=0
- D. |→i|=→i
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 229714
Chọn nhận xét đúng:
- A. |→i|=→k2
- B. →j=→k2
- C. →i=→j
- D. |→k|2=→k
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 229719
Chọn mệnh đề sai:
- A. →i.→j=0
- B. →k.→j=0
- C. →j.→k=→0
- D. →i.→k=0