Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 191596
Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng
- A. Số đo cung nhỏ
- B. Hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn).
- C. Tổng giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)
- D. Số đo của cung nửa đường tròn
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 191597
Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn
- A. Có số đo lớn hơn
- B. Có số đo nhỏ hơn 900
- C. Có số đo lớn hơn 900
- D. Có số đo nhỏ hơn
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 191598
Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau,
- A. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ
- B. Hai cung bằng nhau nếu chúng số đo nhỏ hơn 900
- C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn
- D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 191617
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I,K. So sánh các cung nhỏ BI và cung nhỏ CK.
- A. Số đo cung nhỏ BI bằng số đo cung nhỏ CK
- B. Số đo cung nhỏ BI nhỏ hơn số đo cung nhỏ CK
- C. Số đo cung nhỏ BI lớn hơn số đo cung nhỏ CK
- D. Số đo cung nhỏ BI bằng hai lần số đo cung nhỏ CK
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 191620
Cho đường tròn (O;R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA ) và MB với (O) (A,B là các tiếp điểm). Số đo góc \(\widehat {AOM}\) là:
- A. 30o
- B. 120o
- C. 50o
- D. 60o
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 191621
Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung AC lớn.
- A. 240∘
- B. 120o
- C. 360o
- D. 210o
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 191625
Cho đường tròn (O;R) và hai dây MN; EF sao cho \(\widehat {MON} = {120^0}; \widehat {EOF} = {90^0}\). Chọn đáp án đúng.
- A. MN = 2R
- B. MN < 2R
- C. √2R < MN
- D. Cả B, C đều đúng.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 191627
Cho đường tròn ( (O;R) và hai dây AB;CD sao cho góc \(\widehat {AOB} = {120^0};\widehat {COD} = {60^0}\). So sánh các dây CD; AB.
- A. CD = 2AB
- B. AB > 2CD
- C. CD > AB
- D. CD < AB < 2CD
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 191630
Cho tam giác ABC cân tại A và góc A = 66o nội tiếp đường tròn (O). Trong các cung nhỏ AB; BC; AC, cung nào là cung lớn nhất?
- A. AB
- B. AC
- C. BC
- D. AB, AC
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 191633
Chọn khẳng định sai.
- A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- B. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
- C. Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
- D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 191635
Chọn khẳng định đúng.
- A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm ) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- B. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- C. Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì song song với dây căng cung ấy
- D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn vuông góc với nhau
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 191637
Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 90o. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?
- A. AC = BE
- B. Số đo cung AD bằng số đo cung BE
- C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE
- D. \(\widehat {AOD} < \widehat {AOD}\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 191639
Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn sao cho góc DAB = 500. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Góc AEB bằng bao nhiêu độ?
- A. 500
- B. 600
- C. 450
- D. 700
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 191641
Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Tam gíac ABE là hình gì?
- A. ΔBAE cân tại E
- B. ΔBAE cân tại A
- C. ΔBAE cân tại B
- D. ΔBAE đều
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 191643
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H . vẽ đường kính AF. Chọn câu đúng?
- A. BH=BE
- B. BH=CF
- C. BH=HC
- D. HF=BC
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 191644
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?
- A. BF=FC
- B. BH=HC
- C. BF=CH
- D. BF=BH
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 191646
Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB,AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó DA.DE bằng
- A. DC2
- B. DB2
- C. DB.DC
- D. AB.AC
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 191648
Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB,AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó AB2 bằng
- A. AD.AE
- B. AD.AC
- C. AE.BE
- D. AD.BD
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 191651
Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại M của (O) cắt NP tại E . EM = 4cm Tích EP.EN bằng
- A. 16cm2
- B. 8cm2
- C. 12cm2
- D. 4cm2
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 191652
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P . Hai tam giác nào sau đây đồng dạng với nhau?
- A. ΔPAB∽ΔABC
- B. ΔPAC∽ΔPBA
- C. ΔPAC∽ΔABC
- D. ΔPAC∽ΔPAB
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 191655
Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD;MB và cát tuyến MAC với đường tròn. A nằm giữa M và C . Chọn câu đúng.
- A. \(MA.MC = MB.MD\)
- B. \(MA.MC = BC^2\)
- C. \(MA.MC = MA^2\)
- D. \(MA.MC = MD^2\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 191656
Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD;MB và cát tuyến MAC với đường tròn. A nằm giữa M và C. Khi đó MA, MC bằng
- A. MB2
- B. BC2
- C. MD.MA
- D. MB.MC
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 191658
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng
- A. 900
- B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó
- C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
- D. Nửa số đo của cung bị chắn
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 191660
Trong hình vẽ dưới đây, biết (CF ) là tiếp tuyến của đường tròn (O).Hãy chỉ ra góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
- A. \(\widehat {BCO}\)
- B. \(\widehat {BCF}\)
- C. \(\widehat {COE}\)
- D. \(\widehat {BEC}\)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 191662
Cho (O;R) có hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc MEC bằng
- A. 680
- B. 700
- C. 600
- D. 67,50
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 191665
Cho (O;R) có hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tam giác MCE là tam giác gì?
- A. ΔMEC đều
- B. ΔMEC cân tại E
- C. ΔMEC cân tại M
- D. ΔMEC cân tại C
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 191668
Trên (O ) lấy bốn điểm A,B,C,D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD. Gọi I là giao điểm của BD và AC , biết góc BIC = 800. Tính góc ACD
- A. 200
- B. 150
- C. 350
- D. 300
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 191670
Trên (O) lấy bốn điểm A,B,C,D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD . Gọi I là giao điểm của BD và AC, biết góc BIC) = 700 . Tính góc ABD
- A. 200
- B. 150
- C. 350
- D. 300
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 191674
Cho đường tròn (O) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với đường tròn A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D. Gọi F là một điểm trên đường tròn sao cho B nằm chính giữa cung DF, I là giao điểm của FA và BC. Biết góc E = 250, số đo góc AIC là:
- A. 200
- B. 500
- C. 250
- D. 300
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 191677
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn cung CA). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D . Biết tam giác ADC cân tại C. Tính góc ADC
- A. 400
- B. 450
- C. 600
- D. 300