Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Công nghệ 12 Bài 23 Mạch điện xoay chiều ba pha từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Công nghệ HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (40 câu):
-
Dương Minh Tuấn Cách đây 4 năm
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt+φ)(V) → i = I0sin(ωt)(A)
15/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Nguyễn Bảo Trâm Cách đây 4 năm
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là I = U/R
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt+φ)V thì biểu thức dòng điện là i = I0sin(ωt+φ)A
15/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyTran Chau Cách đây 4 nămA. Cường độ dòng điện biến thiên điều hòa cùng pha với điện áp u.
B. Cường độ hiệu dụng qua mạch tỉ lệ nghịch với f.
C. Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với L.
D. Cường độ dòng điện biến thiên điều hòa với tần số f’ = 2f.
15/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thanh Nguyên Cách đây 4 nămA. i sớm pha hơn u là π/2
B. u trễ pha hơn i là π/4
C. u sớm pha hơn i là π/2
D. i trễ pha hơn u là π/4
15/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bánh Mì Cách đây 4 nămA. Sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
B. Sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π /4.
C. Trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π /2.
D. Trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π /4.
14/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Lệ Diễm Cách đây 4 nămA. Nối hình sao
B. Nối hình tam giác
C. Nối hình sao có dây trung tính
D. Cả 3 đáp án đều đúng
15/05/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Duy Khanh Cách đây 4 nămGiải dùm em với ạ07/06/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Văn Linh Cách đây 4 nămSuất điện động cực đại của mỗi pha phụ thuộc vào yếu tố nào03/06/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Tấn Linh Hoàng Cách đây 5 nămTại sao người ta dùng trong nội hình sao có đầy trung tính25/05/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bara Rose Cách đây 5 nămVẽ sơ đồ mạch điện ba pha nguồn nối sao có dây trung tính với tải tải nối sao, tải nối sao có dây trung tính và tải nối hình tam giác
10/05/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Kin Cách đây 5 nămMột mạch điện ba pha nối hình sao đối xứng. Nguồn điện 3 pha có UP = 200 V, f = 50 Hz, tải tiêu thụ là 6 bóng đèn giống nhau Đ( 200V-50W) sáng bình thường. a. Vẽ sơ đồ mạch điện trên? b.Xác định điện năng mà 6 bóng đèn trên tiêu thụ trong 1 giờ?03/04/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Phương Cách đây 5 nămchứng minh mối quan hệ giữa hệ số biến áp pha với hệ số biến áp dây, khi biết cuộn sơ cấp nối hình sao và cuộn thứ cấp nối hình tam giác:
a) khi nối hình sao: Id=Ip ; Ud=căn3*Up
b) khi nối hình tam giác: Id= căn3*IP ; Ud=Up
c) máy biến áp nối sao-sao(Y/YO):
Kd= Ud1 /Ud2=căn3*Up1 /căn3*Up2=Up1/Up2=Kp
19/03/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Phương Cách đây 5 nămvẽ sơ đồ sức điện động 3 pha với chu kì 3pi, sóng sin trãi dài 2,5 chu kỳ. Biết biên độ có giá trị bằng 27.
17/03/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Herma Karls Cách đây 5 năm1 hình25/12/2019 | 11 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Đinh Phương Anh Cách đây 7 nămTrong các loại mạch điện 3 pha thực tế hay sử dụng mạch nào ? Vì sao ?
28/03/2018 | 4 Trả lời
Theo dõi (1)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12