-
Câu hỏi:
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là
\(\small \left\{\begin{matrix} n_Ag=0,0375\ mol\\ n_NH_3=0,02\ mol \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} n_{-CHO}=0,01875\ mol\\ n_{-COONH_4}=0,02\ mol \end{matrix}\right.\)\(\small \Rightarrow M_{R-COONH_4}=\frac{1,86}{0,02}=93\Rightarrow R=31(OH-CH_2-)\)
Giải thích do trong X mỗi chất đều chứa hai trong 3 nhóm chuwssc -OH,-CHO,-COOH.
+ Vậy trong X có chứa các chất là \(\small \left\{\begin{matrix} OH-CH_2-CHO: 0,01875\ mol\\ OH-CH_2-COOH:1,25.10^{-3}\ mol \end{matrix}\right.\Rightarrow m= 1,22 \ gam\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP HÓA HỮU CƠ
- Đốt cháy hoàn toàn ester no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol nước
- Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung nóng X trong bình kín có Ni xúc tác
- Đun nóng hợp chất hữu cơ X (CH6O3N2) với NaOH thu được 2,24 lít khí Y có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
- Cho hỗn hợp X (C3H6O2) và Y (C2H4O2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 rượu
- Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M.
- Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 5,376 lít CO2
- Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y
- Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH
- Xét các chất sau: xiclopropan, stiren, cumen, toluen, benzen, phenol, alanin, naphtalen, fructozơ, axetanđehit, axeton, glyxeryl stearopanmitooleat.
- Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí, anilin có nhuốm màu đen vì bị oxi hoá