-
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 6y + 5 = 0 điểm I(2;-4). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình:
- A. 2x - 6y - 5 = 0
- B. 2x - 6y - 61 = 0
- C. 6x - 2y + 5 = 0
- D. 6x - 2y + 61 = 0
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Lấy M(x;y) thuộc d, phép đối xứng tâm I (x0; y0) biến M(x; y) thành M'(x'; y') thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2{x_0} - x' = 4 - x'\\
y = 2{y_0} - y' = - 8 - y'
\end{array} \right.\)Thay vào phương trình d ta được :2(4 - x') - 6(-8 - y') + 5 = 0 ⇒ 2x' - 6y' - 61 = 0 hay 2x - 6y - 61 = 0.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng?
- Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(d:3x - 2y - 1 = 0.
- Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (S) có tâm I(3;-2), bán kính R=3.
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(\left( \Delta \right):Ax + By + C = 0\) và điểm I(a;b).
- Cho hai khẳng định sau:(I) Nếu một hình nào đó có hai trục đối xứng vuông góc với nhau thì hình đó có tâm đối xứ
- Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;-6) và điểm I(1;4). Phép đối xứng tâm I biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 6y + 5 = 0 điểm I(2;-4).
- Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến hình chữ nhật thành chính nó?
- Hình nào dưới đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng?
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 2)2 + (y + 4)2 = 9 và đường tròn (C’) có phương trình (