-
Câu hỏi:
Cho hai khẳng định sau:
(I) Nếu một hình nào đó có hai trục đối xứng vuông góc với nhau thì hình đó có tâm đối xứng.
(II) Cho phép đối xứng tâm ĐO và đường thẳng d không qua O. Có thể dựng d’ là ảnh của d qua ĐO mà chỉ sử dụng compa một lần và thước thẳng ba lần.
Chọn kết luận đúng:
- A. (I) đúng; (II) sai.
- B. (I) sai; (II) đúng.
- C. (I) và (II) đều đúng.
- D. (I) và (II) đều sai.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Xét khẳng định (I).
Gọi O là giao điểm của hai trục đối xứng a và b hình (H).
Với điểm M bất kì thuộc (H), ta có:
Đa(M)=M1 suy ra OM=OM1 và \(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\)
Đb(M)=M1 suy ra OM1=OM2 và \(\widehat {{O_3}} = \widehat {{O_4}.}\)
Do đó: \(\left\{ \begin{array}{l}OM = O{M_2}\\\widehat {MO{M_2}} = {180^0}\end{array} \right. \Rightarrow \) Đo(M)=M2.
Vây (I) đúng.
Xét khẳng định (II):
Có thể thực hiện được, cụ thể:
+ Lấy điểm A trên d, dùng thước thẳng dựng tia AO.
+ Dùng compa dựng đường tròn (O;OA), đường tròn này cắt đường thẳng d tại B và tia OA tại A’.
+ Dùng thước thẳng dựng tia BO cắt đường tròn tại B’.
+ Dùng thước thẳng nối A’ và B’ ta được đường thẳng d’ cần dựng.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng?
- Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(d:3x - 2y - 1 = 0.
- Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (S) có tâm I(3;-2), bán kính R=3.
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(\left( \Delta \right):Ax + By + C = 0\) và điểm I(a;b).
- Cho hai khẳng định sau:(I) Nếu một hình nào đó có hai trục đối xứng vuông góc với nhau thì hình đó có tâm đối xứ
- Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;-6) và điểm I(1;4). Phép đối xứng tâm I biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 6y + 5 = 0 điểm I(2;-4).
- Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến hình chữ nhật thành chính nó?
- Hình nào dưới đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng?
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 2)2 + (y + 4)2 = 9 và đường tròn (C’) có phương trình (