-
Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu được nhúng vào dung dịch HNO3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
(4) Đốt lá sắt trong hơi Br2.
(5) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là?- A. 1.
- B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Đáp án đúng: B
Các thí nghiệm ăn món điện hóa là 1, 3.
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
- Thí nghiệm nào sau đây thu được muối Fe3+?
- Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch X chứa Fe(NO3)3 và y mol HCl thấy khí NO thoát ra
- Hòa tan hết hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 và Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch X
- Hợp chất Fe(III) đều kém bền
- Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 68,92 g chất rắn
- Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 3 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe dư
- Cho phản ứng hoá học: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. Phát biểu nào sau đây là sai?
- Dung dịch nào sau đây không phản ứng với Fe?
- Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4
- Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là?