-
Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
(6) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2S2O3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:- A. 6.
- B. 4.
- C. 3.
- D. 5.
Đáp án đúng: B
Chú ý: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2 , AgCl tan trong dd NH3
1. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
2. SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
3. Không xảy ra (do Ag3PO4 tan trong HNO3)
4. 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3
5. AgNO3 + HF (không xảy ra)
6. Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S↓ + SO2 + H2OYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP HÓA VÔ CƠ
- Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất:
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3
- Để xử lý thủy ngân rơi vãi, ta có thể dùng bột lưu huỳnh
- Thực hiện các thí ngiệm sau ở điều kiện thường: (1) Cho kim loại liti vào bình khí nitơ
- Trong chất nào sau đây nitơ vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử:
- Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp): 1. FeS2 + HCl
- Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:
- Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là:
- Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?
- Với thuốc thử duy nhất là quì tím sẽ nhận biết được dung dịch các chất nào sau đây: