-
Câu hỏi:
Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa được tính bằng
- A. thời gian cá biệt
- B. tổng thời gian lao động
- C. thời gian trung bình của xã hội
- D. thời gian tạo ra sản phẩm
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Theo SGK GDCD trang 16 thì thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định. Vậy đáp án đúng là thời gian trung bình của xã hội.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Mối quan hệ nào sau đây là quan
- Thời gian lao động xã hội cần thiết
- Giá trị của hàng hóa được biểu
- Thị trường cung cấp cho các
- Hàng hóa là một phạm trù lịch sử
- Bác A trồng rau sạch để bán lấy tiền
- Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn được
- Thị trường xuất hiện và phát triển
- Một trong những chức năng của
- Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá
- Lượng giá trị của hàng hóa được
- Giá trị xã hội của hàng hóa được
- Thị trường hình thành các quan
- Những chức năng của thị trường
- Giám đốc A trả tiền công cho những
- Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản
- Nếu tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất
- Khi giá cả một hàng hóa nào đó
- Khi giá cả hàng hóa tăng thì sẽ làm
- Sự biến động nào trên thị trường làm
- Đâu là nơi kiểm tra cuối cùng về
- Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các
- Các chủ thể kinh tế trong thị trường
- Trong nền kinh tế thị trường hiện
- Đâu không phải là chức năng
- Một chai rượu vang Đà Lạt có
- Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để
- Giá trị xã hội của hàng hóa bao
- Nội dung nào không đúng với các
- Giá trị của hàng hóa được
- Sản xuất của cải vật chất quyết
- Đang là học sinh 11, sau mỗi
- Được Nhà nước cử đi du học ở nước ngoài
- Năm 2016, nợ công được báo cáo
- Doanh nghiệp A đẩy mạnh hợp tác
- M tốt nghiệp đại học nhưng không
- Với người thợ xây, đâu là
- Đối tượng lao động của người thợ
- Trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu
- Phát triển kinh tế có ý nghĩa