-
Câu hỏi:
Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Số hạt nơtron trong nguyên tử R là:
- A. 15
- B. 31
- C. 16
- D. 7
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án C
Hướng dẫn R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5
Theo bài: %R = 43,66% nên \(\frac{{2R}}{{5.16}} = \frac{{43,66}}{{56,34}}\) ⇒ R = 31 (photpho)
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron)
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phát biểu nào sau đây sai. Trong chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
- Tổng số nguyên tố của chu kỳ 2 và 6 trong bảng Hệ Thống tuần hoàn là?
- Xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit sau: KOH; Mg(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
- Thứ tự các nguyên tố halogen theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là:
- Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có công thức RO2. Nguyên tố R đó là:
- Để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, người ta dựa vào yếu tố nào?
- Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X cùng nhóm với nguyên tố nào sau đây?
- Oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5, trong hợp chất với H, R chiếm 82,35% khối lượng, tìm R?
- 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc), M là?:
- Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng.Số hạt notron trong R là?