-
Câu hỏi:
Lực đóng vai trò chính cho quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là lực nào sau đây?
- A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước).
- B. Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
- C. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
- D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Động lực của quá trình vận chuyền nước từ rễ lên lá là:
- Lực hút của lá (động lực chính) do sự thoát hơi nước.
- Áp suất rễ - lực dẩy từ gổc lên thân.
- Lực trung gian: sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn.
Trong đó lực trung gian là lực yếu.
Áp suất rễ chỉ đủ dẩy nước lên cao khoảng vài mét.
Còn lực hút ở lá có thể đưa dòng nước lên cao hàng chục mét đối với các cây gồ lớn.
Đáp án B.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
- Nước được vận chuyển trong thân theo mạch gỗ từ dưới lên, do nguyên nhân nào?
- Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những loại cây nào?
- Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ:
- Quá trình vận chuyển nước xảy ra qua các con đường nào?
- Loại mạch dẫn nào sau đây làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá?
- Các phân tử H2O cỏ khả năng liên kết với nhau thành một dòng liên tục trong mạch dẫn của cây
- Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá không có sự tham gia của lực nào sau đây?
- Lực đóng vai trò chính cho quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là lực nào sau đây?
- Dịch mạch rây có thành phần chủ yếu là gì?