-
Câu hỏi:
Kim loại làm catôt của tế bào quang điện có công thoát A; giới hạn quang điện λ0 = 0,547 μm. Khi chiếu vào catôt đồng thời hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,489 μm và λ2 = 0,522 μm thì vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện bằng
- A. 0,308.106 m/s
- B. 3,8.106 m/s
- C. 543.106 m/s
- D. 3,8.105 m/s
Đáp án đúng: A
\(\lambda _1<\lambda _2<\lambda _0\Rightarrow \varepsilon _1>\varepsilon _2>A\)
\(\Rightarrow v_{max}=v_{01max}=\sqrt{\frac{2}{m}\left ( \frac{hc}{\lambda _1}-\frac{hc}{\lambda _0} \right )}\)
\(\Rightarrow v_{max}=0,308.10^6\frac{m}{s}\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
- Một chùm sáng đơn sắc tác dụng lên mặt một kim loại và làm bật các êlectron ra khỏi kim loại này
- Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại có
- Chiếu bức xạ có bước sóng 0,4 μm vào điện cực phẳng có công thoát 3. 10-19 J.
- Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 0,14 μm vào một quả cầu kim loại cô lập, có công thoát là 4,47 eV thì điện thế cực đại Vmax của quả cầu là
- Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
- Bức xạ Iôn hoá không khí mạnh nhất là bước xạ có bước sóng
- Chiếu bức xạ gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,3 μm và λ2 = 0,2 μm vào tấm kim loại (có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm)
- Kim loại làm catôt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện làlambda _0= 0,5 μm. Chiếu ánh sáng vào catôt, chùm ánh sáng không gây ra hiện tượng quang điện khi là
- Công thoát êlectron ra khỏi đồng là 4,47 eV, h = 6,626.10-34Js, e = 1,6.10-19 C, c = 3.108 m/s. Để có hiện tượng quang điện cần chiếu bức xạ có bước sóng
- Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,6625 μm